Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tiếp nhận và điều trị hai bệnh nhân bị phản ứng sau khi tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) từ cơ sở y tế tư nhân.
Đã hơn một tháng kể từ khi cơn bão lịch sử Yagi tàn phá miền Bắc, nhưng những tổn thất mà nó để lại vẫn hằn sâu trong cuộc sống của người dân. Công tác khắc phục hậu quả sau bão sẽ còn nhiều thách thức, đòi hỏi sự chung tay góp sức của chính quyền, người dân và các doanh nghiệp.
Unilever không chỉ cung cấp các giải pháp hỗ trợ tức thời mà còn góp phần tạo ra những chương trình phát triển bền vững dài hạn, đồng hành cùng cộng đồng trong việc phục hồi và tái thiết sau thiên tai.
Mặc dù đã được cảnh báo về tai biến nguy hiểm có thể xảy ra khi tiêm thuốc trực tiếp vào khớp hoặc chọc hút dịch khớp tại các cơ sở y tế không được cấp phép, nhưng không ít người vẫn chọn phương pháp này để nhanh chóng thoát khỏi cơn đau. Trong đó, không ít trường hợp phải chịu hậu quả nặng nề.
Mặc dù mắc viêm gan B nhưng người đàn ông chủ quan, 10 năm sau mầm bệnh chuyển thành ung thư giai đoạn cuối.
Lịch công bố điểm chuẩn các trường đại học năm 2024; Giun bò lổm ngổm dưới da người phụ nữ nuôi 8 con chó mèo...
Ngày 12/8, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận một bệnh nhân đến khám và điều trị nhiễm giun sán từ thú cưng.
Nữ bệnh nhân 42 tuổi ở Vĩnh Phúc vào điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương do ấu trùng giun đũa di chuyển khắp da, kết quả của quá trình nuôi và tiếp xúc với chó mèo hàng ngày…
Theo TS.BS Vũ Minh Điền, tỷ lệ nhiễm giun đũa chó mèo trong cộng đồng hiện nay rất cao, đặc biệt ở các khu vực có nhiều người nuôi chó, mèo làm thú cưng.
Nuôi 8 con chó, mèo, bệnh nhân phải nhập viện trong tình trạng sẩn ngứa khắp cơ thể. Kết quả chẩn đoán, bệnh nhân bị nhiễm giun đũa chó mèo.
Bệnh nhân được phát hiện nhiễm ký sinh trùng giun đũa chó mèo khi đến bệnh viện khám với tình trạng ngứa sẩn khắp cơ thể, đặc biệt tại lòng và mu bàn tay trái xuất hiện một vệt dài loằng ngoằng, nổi gồ lên, dài khoảng 5 - 8cm.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sẩn ngứa khắp cơ thể, bàn tay có đường ngoằn ngoèo như giun. Người bệnh cho biết đang nuôi 8 con chó mèo
Theo các chuyên gia, hiện nay, tỷ lệ nhiễm giun đũa chó mèo trong cộng đồng rất cao, đặc biệt ở các khu vực có nhiều người nuôi chó, mèo làm thú cưng.
Một trường hợp nhiễm giun đũa chó mèo (Toxocara spp.) vừa được phát hiện và điều trị thành công tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cho thấy mối nguy hiểm tiềm ẩn từ loại ký sinh trùng phổ biến này.
Người phụ nữ 42 tuổi, nuôi 3 con chó và 5 con mèo, bị ngứa sẩn khắp cơ thể. Sau thăm khám, bác sĩ chẩn đoán bà nhiễm giun đũa chó mèo.
Bệnh nhân 42 tuổi nhập viện trong tình trạng ngứa sẩn khắp cơ thể, đặc biệt tại lòng và mu bàn tay trái xuất hiện một vệt dài loằng ngoằng, nổi gồ lên, dài khoảng 5-8cm.
Nuôi 8 con chó, mèo trong nhà, một phụ nữ ở Vĩnh Phúc phải nhập viện vì ngứa sần khắp cơ thể, lòng và mu bàn tay xuất hiện vệt dài loằng ngoằng, nổi gồ lên.
Thấy mu bàn tay trái có vệt dài loằng ngoằng, nổi gồ lên, dài khoảng 5-8 cm, người phụ nữ đi khám được chẩn đoán dương tính với giun đũa chó mèo.
Mặc dù ngành y tế đã cảnh báo rất nhiều về tình trạng lây nhiễm giun chó mèo từ thú cưng, nhưng vẫn có bệnh nhân nhập viện vì loại ký sinh trùng này. Đây là mối lo trong bối cảnh cả nước có gần 5 triệu hộ nuôi chó, mèo với khoảng 7,6 triệu con.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khoa Nội Tổng hợp của bệnh viện vừa tiếp nhận một bệnh nhân nữ tên T, 42 tuổi, đến từ Vĩnh Phúc. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng ngứa sẩn khắp cơ thể.
Nuôi 8 con chó, mèo, chị N.T.T (42 tuổi, ở Vĩnh Phúc) phải nhập viện trong tình trạng sẩn ngứa khắp cơ thể. Kết quả chẩn đoán, bệnh nhân bị nhiễm giun đũa chó mèo.
Kinhtedoth - Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC (Hà Nội) cho biết, mới đây, nữ bệnh nhân, 38 tuổi đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe bất ngờ phát hiện mắc ký sinh trùng. Bệnh nhân ngã ngửa khi biết nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ thói quen vô tình thường ngày.
Thời gian qua, tại các bệnh viện trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã tiếp nhận những bệnh nhân bị nhiễm sán lá gan lớn mà nguyên nhân do thói quen ăn rau sống.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương cho biết, mới tiếp nhận bệnh nhân có ổ sán lá gan lớn vì sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống.
Miễn học phí cho trẻ 5 tuổi từ ngày 1/9; Giải cứu kịp thời người mắc kẹt do tai nạn giao thông...
Bệnh nhân có sở thích là rất 'nghiện' ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống ngay cả khi nằm viện cũng không bỏ được.
Được chẩn đoán mắc sán lá gan lớn, bệnh nhân N.T.D kể với bác sĩ rằng mình 'nghiện' ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống...
Người đàn ông đi điều trị hóa chất chữa bệnh bạch cầu cấp nhưng lại phát hiện ổ sán lá gan lớn do có thói quen ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống.
Nghiện ăn rau sống, đặc biệt là rau muống trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống, người đàn ông ở Phú Yên mắc bệnh sán lá gan lớn, phải nhập viện điều trị.
Bệnh nhân cho biết, bản thân có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống.
Người đàn ông 39 tuổi thường xuyên ăn rau sống bất ngờ phát hiện mình có ổ sán lá gan lớn trong bụng sau một lần siêu âm.
Trao đổi với bác sĩ, bệnh nhân D. cho biết anh có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống.
Có thói quen ăn sống nhiều loại rau, một bệnh nhân 39 tuổi phải nhập viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương để điều trị bệnh sán lá gan lớn.
Ngoài căn bệnh ung thư máu, anh D. còn có một ổ sán lá gan lớn do thói quen thích ăn rau muống, rau ngổ sống.
Nghiện ăn rau sống, đặc biệt là rau muống, rau ngổ trồng dưới ao, hồ, người đàn ông ở Phú Yên phát hiện ổ sán lá gan lớn trong bụng
Người mắc bệnh sán lá gan thường có triệu chứng đau hạ sườn phải âm ỉ, không đặc hiệu. Người bệnh thường có cảm giác mệt mỏi, đầy bụng và khó tiêu.
Có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống, một người đàn ông được phát hiện mắc ổ sán lá gan lớn, theo dõi áp xe gan.
Nghiện món rau muống sống cuốn với cá nướng, người đàn ông 39 tuổi (Phú Yên) xuất hiện ho đờm đục, đau tức ngực, sốt, siêu âm ổ bụng phát hiện áp xe gan.
Anh này có sở thích ăn rau sống, đặc biệt là rau muống được trồng dưới ao, hồ và rau ngổ sống. Ngay cả khi đang nằm điều trị tại bệnh viện trong Phú Yên, anh vẫn thường xuyên ăn đồ sống.
Sau khoảng 40 năm hút thuốc lào rồi chuyển sang thuốc lá, người đàn ông có biểu hiện khó thở và suy nhược cơ thể, được chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).
Ngày 22/5, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương cho biết, các bác sĩ vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam, 70 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng ho khan, khó thở tăng lên, mệt nhiều.
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho một nam bệnh nhân (70 tuổi) bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) do có tiền sử hút thuốc lào và thuốc lá nhiều năm.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, các bác sĩ vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam, 70 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng ho khan, khó thở tăng lên, mệt nhiều.
Thống kê từ Bộ Y tế cho thấy, cả nước hiện ghi nhận hơn 93.800 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), 26 trường hợp tử vong. Tại Hà Nội, số ca mắc SXH vẫn tiếp tục tăng, toàn thành phố đã ghi nhận trên 15.400 ca (tăng gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2022), trong đó có 3 ca tử vong. Tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Trước diễn biến dịch Covid-19 có xu hướng gia tăng, Bộ Y tế đã gửi công văn 2116/BYT-DP đến UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Số ca Covid-19 mới hiện tăng gần 4 lần, dẫn đến số người trở nặng cần nhập viện tăng. Nhiều người đặt câu hỏi có cần tiêm lại vaccine để phòng dịch hay không?
Mặc dù miễn dịch từ vắc xin phòng Covid-19 đã suy giảm nhưng các chuyên gia khuyến cáo chỉ người già, có bệnh nền mới cần tiêm mũi nhắc lại.
Virus varicella zoster gây ra thủy đậu, sau đó virus có thể tồn tại âm thầm trong hệ thần kinh của người bệnh hàng chục năm rồi tái hoạt động trở lại và gây bệnh zona thần kinh. Người dân cần đến gặp bác sĩ để điều trị kịp thời khi có biểu hiện bệnh.
Giời leo có thể lây truyền từ người bị nhiễm sang trẻ em hay người lớn mà trước đây không mắc bệnh thủy đậu.