Bộ Công an lý giải việc đề xuất đưa một số loại dao vào danh mục vũ khí thô sơ

Hiện nay, tội phạm sử dụng các loại dao để gây án chiếm tỷ lệ rất cao, trong đó nhiều vụ đối tượng sử dụng dao sắc, nhọn có tính sát thương cao gây án với tính chất rất manh động, gây bức xúc dư luận xã hội, tuy nhiên, không xử lý được đối tượng về hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí vì trong luật hiện hành không quy định dao là vũ khí.

Sửa luật để đáp ứng công tác phòng, chống tội phạm sử dụng vũ khí gây án

Kỳ họp thứ 7 khóa XV sắp tới, Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận để thông qua dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí (VK), vật liệu nổ (VLN) và công cụ hỗ trợ (CCHT) (sửa đổi), thay thế luật hiện hành đã có hiệu lực từ năm 2017. Trong dự thảo, Bộ Công an đã sửa đổi, bổ sung 55 điều của Luật này.

Điểm nhấn trong dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

Dự kiến ngày 20/5, Quốc hội sẽ cho ý kiến, thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (sửa đổi), khi đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân, đồng thời phục vụ có hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm pháp luật về vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trong tình hình mới.

Hoàn thiện pháp luật để ngăn chặn việc sử dụng trái phép các loại dao có tính sát thương cao

Trong kỳ họp thứ 7 tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Liên quan đến dự án Luật, hiện nay đang có một số nội dung người dân rất quan tâm, đó là bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ; bổ sung một số loại vũ khí vào nhóm vũ khí quân dụng.

Đại diện C06: 'Tội phạm sử dụng vũ khí thô sơ và dao chiếm tỷ lệ rất cao'

Theo Đại tá Vũ Minh Hùng, Trưởng Phòng Hướng dẫn, quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội (C06) cho biết, tội phạm sử dụng vũ khí thô sơ và dao chiếm tỷ lệ rất cao, lên tới hơn 88,4% số vụ.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội tặng bằng khen 5 cá nhân và tập thể thuộc CATP Hà Nội

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh tặng bằng khen 5 cá nhân và 2 tập thể thuộc CATP đã thành tích trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.

'Mùa đông ấm áp' trên vùng cao Si Ma Cai

Ngày 4-5/12, chương trình tình nguyện 'Đông ấm cho em' với đồng bào dân tộc thiểu số năm 2023 đã diễn ra tại huyện Si Ma Cai (Lào Cai).

Trường Đại học Dầu khí Việt Nam ký Thỏa thuận hợp tác đào tạo Thạc sĩ với Trường Đại học New Mexico Tech (Mỹ)

Ngày 1/8/2022, tại thành phố Bà Rịa, trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) đã ký Thỏa thuận hợp tác với trường Đại học New Mexico Tech (NMT), một trong những trường STEM hàng đầu của Mỹ. Chuyến thăm và làm việc ở PVU do TS. Stephen G. Wells, Hiệu trưởng trường NMT làm trưởng đoàn.

Lái xuồng tặng trăm suất quà cho người dân làng chài ven sông Hồng

200 suất quà gồm các nhu yếu phẩm được vận chuyển bằng xuồng máy đưa tận tay bà con làng chài ven sông Hồng gặp khó khăn vì Covid-19.

Thuốc chữa ung thư giả tại VN Pharma: Nâng khống hàng chục tỉ đồng

Kết luận điều tra xác định Nguyễn Minh Hùng, nguyên chủ tịch HĐQT, kiêm tổng giám đốc Công ty cổ phần VN Pharma thỏa thuận mua 838.000 hộp thuốc chữa ung thư giả chỉ là gần 26 tỉ đồng, nhưng nâng khống lên thêm hơn 28 tỉ đồng.

Xử lý nghiêm hành vi mua bán, vận chuyển trái phép pháo nổ

Theo bạn đọc phản ánh, gần đến Tết Nguyên đán, tại một số tỉnh biên giới như Kon Tum, Quảng Trị, Nghệ An… tình trạng mua bán, tàng trữ và vận chuyển trái phép các loại pháo diễn biến phức tạp. Bên cạnh đó, ngày 27-11-2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 137/2020/NÐ-CP về quản lý, sử dụng pháo thay thế cho Nghị định số 36/2009/NÐ-CP ngày 15-4-2009 về quản lý, sử dụng pháo. Do không hiểu đúng tinh thần Nghị định, một số cá nhân cho rằng, từ ngày 11-1-2021 khi Nghị định số 137 có hiệu lực sẽ được đốt các loại pháo. Ðể ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm pháp luật (HVVPPL) về pháo, lực lượng chức năng các địa phương đã phối hợp chặt chẽ và đề ra nhiều giải pháp cụ thể và đồng bộ.

Để không còn tiếng pháo nổ…

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện hàng loạt video hướng dẫn tự chế pháo nổ, khiến một số học sinh bắt chước làm theo. Ngoài ra, có tình trạng nhiều người hiểu chưa đúng về quy định được đốt pháo hoa. Để Tết đến, Xuân về bình yên không còn tiếng pháo, các cơ quan chức năng đang đẩy mạnh tuyên truyền và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.

Đại diện Cục nghiệp vụ Bộ Công an phân tích quy định về sử dụng pháo hoa

Nghị định 137/2020/NĐ-CP của Chính phủ vừa ban hành, quy định hướng dẫn về quản lý, sử dụng pháo, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.

Không khuyến khích người dân đốt pháo hoa

Chiều 1-12, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Đại tá Vũ Minh Hùng, Trưởng phòng Hướng dẫn quản lý vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) về một số nội dung của Nghị định số 137/2020/NĐ-CP ngày 27-11-2020 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo.

Người dân được sử dụng pháo hoa như thế nào?

Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo (pháo nổ, pháo hoa) của Chính phủ ban hành ngày 27/11/2020 thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 của Chính phủ về quản lý và sử dụng pháo đã nhận được sự quan tâm của dư luận.

Quy định mới về việc sử dụng pháo hoa dịp lễ, tết

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo và nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Trong đó có quy định mới cho phép cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chỉ cần có năng lực hành vi dân sự đầy đủ sẽ được sử dụng pháo hoa dịp lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Tình người nơi rốn lũ

Hà Nội những ngày nắng đẹp. Buổi sáng, ngồi cà phê thường nhật mà lòng chộn rộn. Tin lũ lụt miền trung liên tục dồn về. 12 giờ trưa, quyết định bám theo đoàn thiện nguyện vào rốn lũ Quảng Bình. Và, chỉ mấy ngày ngụp lặn trong lũ dữ, cái đằm sâu trong lòng, bên cạnh những mất mát của bà con vùng bị nạn là hình ảnh những con người cụ thể, vô tư đến độ trong sáng, đêm ngày quả cảm vật lộn trong biển nước, đem đến cho đồng bào mình nghĩa cử 'lá lành đùm lá rách'.

Biệt đội cano 0 đồng – Những người hùng thầm lặng ở 'rốn lũ' miền Trung

Với 3 cano, 10 thuyền hơi máy và khoảng gần 10 thuyền SUP, Biệt đội cano 0 đồng có thể len lỏi vào ngóc ngách của từng ngôi nhà nhỏ để giải cứu hay cứu hộ người dân ở những nơi hẻo lánh nhất. Rất nhiều những tiếng kêu tuyệt vọng trong đêm nhờ họ mà không trở thành lời nói cuối cùng...

Quyết liệt ngăn chặn hành vi vận chuyển, mua bán pháo nổ

Càng đến gần Tết Nguyên đán, tình hình vận chuyển, buôn bán pháo nổ, nhất là địa bàn các tỉnh biên giới càng trở nên phức tạp. Mặc dù, các lực lượng chức năng đã bắt giữ, xử lý nhiều vụ, nhưng vì lợi nhuận, nhiều đối tượng vẫn ráo riết đưa pháo nổ vào thị trường trong nước bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh.

Nhanh chóng đưa Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và Luật Đặc xá vào cuộc sống

Ngày 18/12, Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức hội nghị tập huấn Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 và Luật Đặc xá năm 2018 cho lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ chủ chốt của các đơn vị. Đại tá Trần Ngọc Dương, Phó Giám đốc Công an thành phố tới dự và chủ trì hội nghị.

Nhanh chóng đưa Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và Luật Đặc xá vào cuộc sống

Ngày 18/12, Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức hội nghị tập huấn Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 và Luật Đặc xá năm 2018 cho lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ chủ chốt của các đơn vị. Đại tá Trần Ngọc Dương, Phó Giám đốc Công an thành phố tới dự và chủ trì hội nghị.

Công an tăng cường lực lượng để chặn pháo lậu qua biên giới

Các ngày 29 và 30 Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Công an các địa phương huy động tối đa xuống địa bàn ngăn chặn hành vi đốt pháo trái phép.