Theo luật sư, không công khai thông tin về sai phạm của giáo viên khi chưa có kết luận chính thức phù hợp với Hiến pháp và pháp luật...
Xuất sắc giành giải Đặc biệt Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử tiếng Anh, cô giáo 9X có thêm động lực để đổi mới, sáng tạo trong dạy học.
Không phải giáo viên dạy tiếng Anh nhưng mới đây, cô Vũ Ngọc Lan đã xuất sắc giành giải Đặc biệt từ Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử bộ môn này.
Nhiều sinh viên năm cuối ở các trường đại học không thể tốt nghiệp đúng hạn do 'nợ' chứng chỉ ngoại ngữ.
Thời gian qua, trong nhiều xóm trọ dành cho công nhân làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn Hà Nội phát sinh tình trạng trộm cắp, đánh nhau, cờ bạc, lô đề... gây xáo trộn đời sống của nhiều người lao động khác.
Bị chồng bỏ rơi, chị Ngát ôm con về nhà mẹ đẻ, vất vả nuôi con khôn lớn. Bất hạnh tiếp tục xảy đến khi mẹ chị phát hiện mắc bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối, điều trị hết sức tốn kém.
Ngày 27/11, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Hà Thị Nga (SN 1980, ở Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội) ra xét xử về tội 'Lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt tài sản'. Bị hại trong vụ án là nhiều người.
Từ quê lên thành phố mưu sinh bằng nghề môi giới nhà đất, thanh niên trẻ ôm mộng làm ông chủ nên lập công ty, thuê mặt bằng trưng biển hiệu và đến đâu cũng khoác lác chuyên dịch vụ phân lô, tách thửa. Tuy nhiên, khi có khách hàng ký hợp đồng, giao giấy tờ nhà đất thì vị giám đốc này chỉ làm duy nhất một việc là... rao bán, nhận cọc chuyện nhượng để chiếm đoạt tiền tỷ.
Sáng 16-9-2005, người dân phát hiện một thi thể tại đồi Thiêng thuộc xã Cẩm Tâm, H.Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa liền trình báo cơ quan chức năng.
Năm 2022, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc mạnh mẽ cải thiện một loạt chỉ số đánh giá môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh. Một trong những cải thiện rõ nét nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số trong cải cách hành chính (CCHC) ở nhiều lĩnh vực.
Thông tư 14/2021 hết hiệu lực từ 30-6-2022 khiến rủi ro nợ xấu trở nên rõ ràng hơn với các ngân hàng, theo các chuyên gia.
Chính phủ có chưa đầy một năm để tập dượt cũng như hoàn thiện khung khổ pháp lý về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng...
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42), khách hàng đã có kinh nghiệm hơn, nhận thấy nhiều kẽ hở hơn để 'lách luật'. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế nhận định, nếu không luật hóa Nghị quyết 42 sẽ tạo ra khoảng trống rất lớn về pháp lý, gây khó khăn trong xử lý nợ xấu.
Ngoài đề xuất có quyền thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu mà không cần thỏa thuận, các ngân hàng còn muốn có quy định áp dụng thủ tục rút gọn trong xử lý tài sản đảm bảo.
Đã 3 năm nay, cụ Lỷ Mooc Sầu (103 tuổi) ở Đông Ngũ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đều ngóng đàn con cháu về ăn tết sớm với mình. Đó không phải con cháu ruột rà cụ sinh ra, mà là những thành viên của câu lạc bộ 'Những người bạn thiện nguyện'.
Hệ lụy của dịch Covid-19 có thể làm nợ xấu gia tăng khiến cho các giải pháp xử lý nợ xấu đang rất cấp bách. Trong quan điểm xây dựng cơ sở pháp lý nối tiếp, các chuyên gia đều ủng hộ việc tiếp tục lấy Nghị quyết 42 làm nền tảng để từ đó luật hóa các quy định của văn bản này.
Ngày 4-6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) Thái Nguyên phối hợp Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Kích cầu du lịch Thái Nguyên gắn với 'Vòng cung đông bắc'.