Danh hiệu UNESCO là động lực để phát triển bền vững

Tỉnh Ninh Bình hiện sở hữu 3/57 danh hiệu UNESCO của Việt Nam. Đó là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An; đồng sở hữu Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại Thực hành Tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt và Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Kim Sơn. Các danh hiệu UNESCO không những đem lại cho tỉnh sự công nhận của thế giới, mà còn là một tiền đề vững chắc cho việc phát triển bền vững.

Nghiên cứu về giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước' do PGS, TS Nguyễn Duy Bắc, Phó giám đốc Thường trực Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và PGS,TS Vũ Thị Phương Hậu, Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đồng chủ biên.

Khai thác và phát huy giá trị, bản sắc văn hóa nông thôn trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Sau đây là tham luận của PGS.TS. Vũ Thị Phương Hậu - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nha đề 'Khai thác và phát huy giá trị, bản sắc văn hóa nông thôn trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay' tại Hội thảo 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Lý luận và thực tiễn' tổ chức ngày 21/10/2023.

PGS.TS. Đoàn Minh Huấn điều hành phiên trao đổi, thảo luận bàn tròn

Tiếp tục chương trình hội thảo khoa học 'Định dạng bản sắc Ninh Bình gắn với xây dựng thương hiệu địa phương', PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy điều hành phiên trao đổi, thảo luận bàn tròn.

Đời sống văn hóa tại các khu đô thị: Chưa đồng đều, thiếu bền vững

Trong thời gian qua, việc triển khai xây dựng đời sống văn hóa tại các khu đô thị ở Hà Nội đã góp phần nâng cao chất lượng sống của cư dân. Tuy nhiên theo các chuyên gia, văn hóa ứng xử ở các khu đô thị chuyển biến chưa đồng đều, thiếu bền vững.

Bài 4: Định hướng cho sự phát triển bền vững, phồn vinh của đất nước

Bàn về việc kế thừa bản Đề cương về văn hóa Việt Nam, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu thẳng thắn nêu quan điểm, hiện nay việc đầu tư cho văn hóa chưa đúng mức, còn dàn trải.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người xứ Huế

TTH - 'Tại vùng đất kinh kỳ có trên 300 năm lịch sử, cái gì làm nên bản sắc riêng có của Huế? Đó là con người Huế. Đó là con người coi trọng việc học hành, tôn kính tổ tiên, quý trọng lễ nghĩa, hàm dưỡng tinh thần...'.

Phát huy vai trò văn hóa là động lực phát triển kinh tế

Xử lý hài hòa mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế là cách thức tối ưu để các quốc gia đạt được mục tiêu phát triển- PGS.TS. Vũ Thị Phương Hậu- Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhận định.

Hội thảo khoa học: Hà Giang 130 năm thành lập tỉnh, 30 năm tái lập tỉnh và 60 năm thực hiện Tám lời Bác Hồ căn dặn

Sáng 4.12, tại hội trường BCH Đảng bộ tỉnh, Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh phối hợp với Hội đồng Lý luận T.Ư tổ chức Hội thảo khoa học 'Hà Giang 130 năm thành lập tỉnh (20.8.1891 – 20.8.2021), 30 năm tái lập tỉnh (1.10.1991 – 1.10.2021) và 60 năm thực hiện Tám lời Bác Hồ căn dặn Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Hà Giang (26.3.1961 – 26.3.2021)'. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tuyến, gồm điểm cầu Hội đồng Lý luận T.Ư; điểm cầu tại Tỉnh ủy và điểm cầu các huyện, thành phố. Các đồng chí: Đặng Quốc Khánh, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Hà Giang; Thào Hồng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Mạnh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội thảo tại điểm cầu của tỉnh.