Giải thưởng Quả bóng vàng Việt Nam (VN) tính đến nay đã ở tuổi 29 sau khi trải qua 28 lần tổ chức bắt đầu từ năm 1995 gắn với chiếc huy chương bạc SEA Games 18 tại Chiang Mai, Thái Lan.
Báo Giải Phóng ra số đầu vào ngày 20/12/1964. Để tờ báo được phát hành trong vùng giải phóng, vùng tạm chiến và đến tay bạn bè trên thế giới, những người làm báo đã vượt qua bao gian lao, hiểm nguy, hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang đúng như tên gọi và sứ mệnh của mình.
Bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' do GS.NGND Hà Minh Đức chủ biên đã khắc họa chân dung 43 nhà báo gạo cội, góp phần tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.
Trong bão táp và xu thế phát triển tất yếu của cách mạng miền Nam nói chung, các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam nói riêng, cách đây tròn 60 năm, Báo Quân giải phóng - cơ quan ngôn luận của Quân ủy và Bộ Chỉ huy các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam đã ra đời.
Bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' do GS. NGND Hà Minh Đức chủ biên đã khắc họa chân dung 43 nhà báo gạo cội, cả đời theo Đảng, Bác Hồ cống hiến tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.
Nhằm tôn vinh các nhà báo đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp báo chí cách mạng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa xuất bản lần thứ hai bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo) do Giáo sư Hà Minh Đức làm chủ biên.
Với ba tập nội dung, hơn 40 bài viết, bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' đã khắc họa chân dung các nhà báo gạo cội, thầm lặng tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.
Ngày 29-9, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam và Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo) do GS.NGND Hà Minh Đức chủ biên.
Bộ sách khắc họa chân dung 43 nhà báo gạo cội, cả đời theo Đảng, Bác Hồ, cống hiến cả tâm huyết, tài năng cho dân, cho nước, góp phần tạo nên diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam.