Ùn tắc giao thông tại Hà Nội bao giờ được giải quyết dứt điểm?

Theo thông tin từ Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội, tính đến hết tháng 8/2022, đơn vị này đã xử lý được3/35 điểm ùn tắc giao thông. Nhiều điểm ùn tắc khác đang được tập trung khắc phục. Tuy nhiên, trên thực tế, câu chuyện ùn tắc ở Hà Nội đến bao giờ được giải quyết dứt điểm, thì thật khó trả lời.

Gian nan kéo giảm ùn tắc giao thông

Trong bối cảnh lượng phương tiện giao thông cá nhân đang tiếp tục tăng nhanh, trong khi tiến độ các dự án phát triển vận tải công cộng khối lượng lớn, đặc biệt là đường sắt đô thị còn chậm, việc kéo giảm ùn tắc giao thông vẫn là một nhiệm vụ gian nan, phức tạp. Trước tình hình đó, cùng với nỗ lực giải quyết từng 'điểm nóng', thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu các giải pháp mang tính căn cơ, lâu dài, đặc biệt là phân vùng hoạt động của xe máy và thu phí phương tiện vào nội đô…

Hà Nội: Mở làn ưu tiên xe đạp thế nào cho khả thi?

Việc dành làn đường riêng, ưu tiên phát triển xe đạp là xu hướng của nhiều thành phố trên thế giới, tuy nhiên, với Hà Nội thì không đơn giản...

Hà Nội: DN vận tải không kê khai tăng giá cước khi không đủ cơ sở

Sở GTVT Hà Nội đề nghị các đơn vị kiên quyết không cho doanh nghiệp kê khai tăng giá cước khi không có đủ cơ sở.

Hà Nội 'siết chặt' quản lý giá cước vận tải

Sở GTVT Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã, chỉ đạo bộ phận tiếp nhận hồ sơ kê khai giá cước, kiểm soát chặt các nội dung kê khai của các đơn vị khi đến nộp hồ sơ kê khai giá, kiên quyết không cho kê khai tăng giá cước khi không có đủ cơ sở.

Hà Nội yêu cầu kê khai, giảm giá cước vận tải

Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản đề nghị các doanh nghiệp (DN) vận tải kê khai và giảm giá cước khi giá xăng đã giảm sâu 6 đợt, tỷ lệ giảm lên đến hơn 20% so với cách đây hơn một tháng.

Đề xuất cơ chế đặc thù cho dự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô

Chủ tịch UBND Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, dự án đường Vành đai 4 cần nhiều thủ tục với nhiều cơ chế chính sách đặc biệt.

Đề xuất cơ chế đặc thù cho dự án vành đai 4

Chủ tịch UBND Hà Nội cho biết dự án vành đai 4 cần nhiều thủ tục với nhiều cơ chế chính sách đặc biệt. Trong đó, kiểm toán dự án đầu tư phải song song tiến độ triển khai xây dựng.

Cần cơ chế, chính sách đặc biệt cho triển khai Dự án đường Vành đai 4

Kinhtedothi – Lãnh đạo TP Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hưng Yên đều nhấn mạnh, dự án đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô Hà Nội là dự án quan trọng quốc gia, do vậy quá trình thực hiện cần triển khai nhiều thủ tục với nhiều cơ chế chính sách đặc biệt.

Ban Đô thị HĐND TP phối hợp tốt với các sở, thúc đẩy phát triển KT-XH

Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Quí Tiên đề nghị 4 sở cùng Ban Đô thị HĐND TP tập trung phối hợp giám sát, khảo sát, thẩm tra các báo cáo, kế hoạch phát triển KT-XH của TP hằng năm và 5 năm theo lĩnh vực phụ trách; trong thực hiện kết luận qua giám sát...

Hà Nội: Xử lý nhiều 'điểm đen' tai nạn giao thông còn tồn đọng

thực hiện mục tiêu từng bước kéo giảm 5 -10% tai nạn giao thông trên địa bàn, lực lượng chức năng TP.Hà Nội đang rà soát, lên phương án xử lý dứt điểm nhiều 'điểm đen' còn tồn đọng.

Hà Nội đẩy nhanh các dự án giao thông quan trọng

Mục tiêu của thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là sẽ hoàn thành đến tuyến đường 3.5

Hạn chế xe máy - bước chuyển theo hướng văn minh

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 48/NQ-CP về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022-2025.

Doanh nghiệp vận tải đồng loạt tăng giá vé

Sau khi giá xăng, dầu tăng gần 30% trong vòng hơn 1 tháng qua, ghi nhận của PV Tiền Phong trong hai ngày qua hàng loạt doanh nghiệp (DN) vận tải xe khách liên tỉnh tại Hà Nội bắt đầu tăng giá vé, mức tăng cao nhất là 20%. Sở GTVT Hà Nội đã có chỉ đạo rà soát kỹ, không cho phép tăng giá tùy tiện.

Yêu cầu không tăng giá cước vận tải tùy tiện

Trước việc hàng loạt hãng từ taxi, xe công nghệ đến xe khách liên tỉnh đồng loạt tăng giá cước sau khi giá xăng tăng cao, Sở GTVT Hà Nội vừa có yêu cầu các đơn vị có liên quan giám sát, kiểm tra.

Hà Nội: Xe khách, taxi không tăng giá cước cao hơn mức giá kê khai

Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị vận tải hành khách liên tỉnh, taxi tuyệt đối không được lợi dụng việc giá nhiên liệu tăng để tăng giá ở mức cao, thu cao hơn mức giá kê khai.

Vắc-xin phòng Covid-19 Covivac đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3

Theo kết luận của Hội đồng Đạo đức, vắc-xin phòng Covid-19 Covivac an toàn, khả năng sinh kháng thể cao, đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3.

Hà Nội triển khai nhiều công trình giao thông trọng điểm

Thời gian qua, Hà Nội đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành, đưa vào khai thác nhiều công trình giao thông trọng điểm...

Lấn làn BRT: Thói quen xấu kéo lùi mục tiêu lớn

Trong nỗ lực cải thiện ùn tắc giao thông (UTGT) Thủ đô, xe buýt BRT nằm trong loại hình vận tải công cộng (VTCC) được coi là giải pháp hiện đại, văn minh để tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại của người dân.

Sớm xây đường gom cho xe máy đoạn vành đai 3 đến cao tốc Hà Nội -Bắc Giang

Trên tuyến đường Vành đai 3 đoạn từ cầu Thanh Trì đến tuyến cao tốc BOT Hà Nội - Bắc Giang chưa có đường gom dành cho các phương tiện xe máy lưu thông.

Hà Nội tiếp tục áp dụng nhiều nhóm giải pháp giảm ùn tắc giao thông

UBND thành phố Hà Nội thông báo sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐND, đã có 29/37 nhiệm vụ hoàn thành góp phần giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.

Thu phí vào nội đô: Vừa giảm ùn tắc, vừa giảm ô nhiễm

Việc thu phí không nhằm tăng ngân sách mà chủ yếu hạn chế những chuyến đi không cần thiết vào khu vực nội đô. Nếu chủ trương này được triển khai, sẽ chỉ có một lượng nhỏ người sử dụng xe cá nhân chịu ảnh hưởng song lợi ích đem đến sẽ là ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường đều giảm và đại bộ phận người dân Thủ đô chính là những người được hưởng lợi. Đó là khẳng định của lãnh đạo Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cũng như một số chuyên gia xung quanh Đề án thu phí vào nội đô mà thành phố Hà Nội đang nghiên cứu.

Hà Nội: Thực hiện nhiều nhóm giải pháp giảm thiểu ùn tắc và tai nạn giao thông

Trong giai đoạn 2021-2025, Thành phố Hà Nội sẽ tập trung thực hiện nhiều nhóm giải pháp để giảm thiểu ùn tắc và tai nạn giao thông, phấn đấu xử lý từ 7 - 10 'điểm đen' ùn tắc mỗi năm với tổng kinh phí hơn 1.800 tỷ đồng.

Hoàn thiện đường vành đai, giảm xe cá nhân vào nội đô

Ngoài xóa từ 5 đến 10 điểm ùn tắc, trong 5 năm tới, giao thông Hà Nội được đặt mục tiêu từng bước giảm xe cá nhân vào nội đô. Ðây là một trong các nội dung trong Chương trình giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo giao thông giai đoạn 2021 - 2025 đang được thành phố Hà Nội triển khai.

Đầu tư hơn 1.865 tỉ đồng để giảm ùn tắc ở Hà Nội

TP Hà Nội thống nhất dành hơn 1.865 tỉ đồng để giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn trong 5 năm tới.

Hà Nội thông qua khoản chi hơn 1.800 tỷ chống ùn tắc giao thông

Sáng nay, tại kỳ họp HĐND thành phố, đại diện UBND thành phố Hà Nội đã trình bày kế hoạch Chương trình nhằm giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông giai đoạn 2016 - 2020 với kinh phí hơn 1.800 tỷ đồng. Với 94,7% ý kiến tán thành, sáng nay HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua kế hoạch.

Hà Nội dành hơn 1.865 tỷ đồng để giảm thiểu ùn tắc, đảm bảo an toàn giao thông

Sáng nay, 10/12, tại Kỳ họp thứ 3, HĐND TP khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về Chương trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025. Tổng kinh phí để thực hiện Chương trình mục tiêu giai đoạn 2021-2025 là 1.865.207 triệu đồng và được phân bổ theo từng năm từ ngân sách TP.

Hà Nội phấn đấu xử lý 7-10 điểm thường xuyên ùn, tắc giao thông/năm

Sáng 10-12, HĐND thành phố Hà Nội cũng đã thông qua 'Chương trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021-2025'.

Hà Nội cấm xe máy khu vực nội đô từ năm 2025: Nóng vội quá sẽ hỏng việc

Thủ đô Hà Nội hiện có gần 8 triệu người với 6,4 triệu phương tiện, trong đó xe máy là 5,6 triệu, ô tô 600.000, thêm khoảng 2 triệu phương tiện vãng lai. Nếu đến năm 2025 mà cấm xe máy ngay thì sẽ rất khó thành hiện thực…

Hà Nội: Triển khai 3 tuyến xe buýt điện đầu tiên từ tháng 12

Sở Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có thông tin về việc mở 3 tuyến buýt điện đầu tiên của thành phố, dự kiến thời gian thí điểm này bắt đầu từ ngày 2/12.

Tài xế xe ôm công nghệ TP.HCM: 'Mong khách sớm tăng trở lại'

Dịch vụ xe ôm công nghệ hoạt động trở lại những ngày gần đây đã giúp các tài xế có thêm thu nhập và người dùng ở TP.HCM dễ dàng gọi xe hơn.

Xe ôm công nghệ ở Hà Nội tự vẫy khách, chuyển sang giao đồ ăn

TP.HCM đã cho ứng dụng chở khách bằng xe máy hoạt động trở lại, còn tại Hà Nội nhiều lái xe ôm công nghệ phải chuyển sang giao hàng, ngồi vỉa hè, cổng bến xe vẫy khách 'chui'.

Xe ôm công nghệ ở Hà Nội mòn mỏi chờ được chạy lại

Xe ôm công nghệ tại TP.HCM được hoạt động trở lại trong khi tại Hà Nội, dịch vụ này vẫn chưa được cho phép khiến nhiều tài xế sốt ruột, hành khách gặp bất tiện trong di chuyển.

Thu phí phương tiện vào nội đô: Nghiên cứu kỹ để bảo đảm sự đồng thuận

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa có ý kiến về Đề án thu phí phương tiện vào nội đô của Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội. Theo đó, việc xem xét, phê duyệt đề án vào thời điểm hiện nay là chưa phù hợp. Do đó, UBND thành phố giao Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội và các cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng...; thận trọng đề xuất các phương án, giải pháp... Đây là việc làm cần thiết để bảo đảm sự đồng thuận trong xã hội khi thực hiện đề án trên.

Vì sao Hà Nội 'tạm gác' lập 87 trạm thu phí phương tiện vào nội đô?

Việc xem xét, phê duyệt đề án thu phí phương tiện cơ giới đường bộ vào nội đô vào thời điểm hiện nay chưa phù hợp, chưa đảm bảo đầy đủ, toàn diện các điều kiện thực hiện...