Góc khuất về vị thái giám quyền lực nhất Việt Nam, từng khiến tể tướng nhà Tống hổ thẹn, mất chức

Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.

Lý Nhân Tông: Vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Vua Lý Nhân Tông làm vua từ năm 6 tuổi và đến khi mất là 62 tuổi. Tổng cộng Lý Nhân Tông ở ngôi được 56 năm. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, khi tính thời gian trị vì lâu năm nhất thì người đó chính là vua Lý Nhân Tông, xếp sau vua Lý Nhân Tông, rồi đến vua Lê Hiển Tông (1716 - 1786) ở ngôi vua 46 năm từ năm 1740 - 1786.

Ý thức chấp pháp của cộng đồng

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 ngày nghỉ tết Nguyên đán vừa qua, cả nước có 604 trường hợp phải đi khám, cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa, tăng 51% so với tết Quý Mão 2023, trong đó có 315 trường hợp phải nhập viện điều trị. Hậu quả của đốt pháo không chỉ có thế.

Hoa lá đường xuân

Lâu lắm mới về quê trước Tết, trong những ngày đồng quê ôm ấp những đám ruộng mạ non để làm nên những cánh đồng xanh ngan ngát.

Lệnh cấm đốt pháo dịp Tết Nguyên đán ở Trung Quốc giờ ra sao?

Trong bối cảnh Tết Nguyên đán đang đến gần, người Trung Quốc đã tranh luận sôi nổi về vấn đề có nên dỡ bỏ lệnh cấm đốt pháo hay không, theo tờ Thời báo Hoàn Cầu.

Diễn viên Kiều Trinh: 'Tôi được Tổ thương!'

Nữ diễn viên Kiều Trinh tái xuất màn ảnh với vai bà Hòa trong phim dài tập 'Mất tích đêm 30' do Hàm Trần đạo diễn. Phim sử dụng chất liệu từ thảm án cô gái giao gà chấn động năm 2019, có những chi tiết hư cấu để phù hợp với câu chuyện.

Đạo diễn Hàm Trần làm phim bộ từ vụ án có thật

Bộ phim 'Mất tích đêm 30' đánh dấu lần đầu tiên đạo diễn Hàm Trần thực hiện một dự án phim bộ dài tập, sau khi gây dấu ấn với nhiều tác phẩm điện ảnh chất lượng.

Triều đại nào của VN không có thái tử, tể tướng, chỉ có 2 hoàng hậu?

Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ 'tứ bất', không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên.

Triều đại duy nhất của Việt Nam không có thái tử, tể tướng, chỉ có 2 hoàng hậu trong suốt 143 năm

Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ 'tứ bất', không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.

Gia tộc nào bị bạo chúa Chu Nguyên Chương căm hận ngút trời?

Chu Nguyên Chương hận dòng họ này đến mức ban bố một thánh chỉ, hạ lệnh cho con trai của một dòng họ 'đời đời làm nô', con gái trong họ đó 'kiếp kiếp là kỹ'.

Hé lộ sai lầm chết người khiến quân Tống đại bại trên đất Đại Việt

Vua Tống từng vời Quỳ vào hỏi cách bày binh bố trận và Quỳ trả lời rành rọt.

Tại sao Quách Quỳ đại bại khi mang quân xâm lược Đại Việt?

Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta.

Truyền thuyết ly kỳ về nguồn gốc chữ 'song hỷ' trong đám cưới

Nguồn gốc chữ 'song hỷ' trong đám cưới được cho là bắt nguồn từ câu chuyện nhân duyên kỳ lạ của tể tướng triều Tống (Trung Quốc) Vương An Thạch.

Cuộc chiến tổn thất 5,1 triệu lượng vàng và sự khiếp sợ của quân Tống

Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.

Triều đại phương Bắc nào chi 5,1 triệu lượng vàng xâm lược nước ta?

Để thực hiện âm mưu xâm lược Đại Việt, triều đại phương Bắc từng huy động tới 5,1 triệu lượng vàng, nhưng cuối cùng vẫn bị đánh cho tan tành.

Tìm hiểu nguồn gốc chữ 'Hỷ' trong hôn lễ

Chữ 'Hỷ' được sử dụng vô cùng rộng rãi trong hôn lễ của người Việt Nam cũng như người Trung Quốc.

Anh hùng tương ngộ

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Tông Đản là danh tướng có công lớn trong trận tấn công vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm cuối năm 1075, đầu năm 1076, do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Tuy nhiên, người đời vẫn quen gọi ông là Tôn Đản. Lý do chính yếu có lẽ là vì lệ kỵ húy một vị vua thời nhà Nguyễn. Đó là vị vua thứ ba của triều Nguyễn - Thiệu Trị, có tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông, cho nên tất cả nhân vật lịch sử trước đó có tên hoặc hiệu hay tự là Tông đều phải đổi thành Tôn.

Bài học giữ nước

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', kể từ khi vương triều Lý thành lập cho đến thời vua Lý Thánh Tông, quan hệ giữa nhà Tống với Đại Việt nhìn chung khá tốt. 2 nước thường xuyên gửi sứ giả qua lại, quan hệ buôn bán cũng rất phát triển. Người Tống mở các bạc dịch trường gần biên giới làm nơi trao đổi, buôn bán giữa thương nhân 2 nước. Quan hệ thương mại với nước Tống là một phần quan trọng trong giao thương của Đại Việt.

Hồ Quý Ly và vấn đề cải cách giáo dục

Hồ Quý Ly không hẳn là một nhà giáo mặc dầu ông từng đảm nhận việc dạy các hoàng tử và người trong cung. Ông là nhà cầm quyền chính trị, và trước cũng như sau ngày lên ngôi, về mặt giáo dục, ông là người có nhiều ý kiến và biện pháp cải cách táo bạo và sắc sảo. Bài viết này nhằm góp phần trình bày về nhận thức và biện pháp của ông trong lĩnh vực giáo dục.

Gia phong thuần phác chính trực ắt sẽ dạy con thành hiền tài

Thành công của một người có 1% của năng khiếu và 99% là từ bản thân họ. Vậy nên, phương pháp giáo dục của bố mẹ là rất quan trọng đối với sự phát triển của một đứa trẻ.

Cuộc chiến tổn thất 5,1 triệu lượng vàng và sự tủi nhục của quân Tống

Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.