Sau khi qua đời, vị tiến sĩ này được người dân truy phong là 'Mạ tặc trung vũ hầu' (trung dũng chửi giặc). Ông là một trong những nhân tài trung dũng, yêu nước nổi tiếng trong lịch sử.
Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải canh cánh lo sợ là ai?
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên tập đoàn Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành.
Ngoài sai lầm đánh mất Nhai Đình của Mã Tắc, chiến dịch Bắc phạt lần thứ nhất của Gia Cát Lượng thất bại còn bởi sự xuất sắc của 3 viên tiểu tướng của nhà Ngụy.
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, được người đời vinh danh là 'vạn đại quân sư' (quân sư nghìn đời).
Gia Cát Lượng (181 – 234), tự là Khổng Minh, hiệu Ngọa Long, được biết tới với vai trò mưu sĩ của Lưu Bị vào thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cuộc khẩu chiến giữa Gia Cát Lượng và Vương Lãng xoay quanh vấn đề gì mà có thể khiến Vương Lãng ngã khỏi lưng ngựa, ra đi trong giận dữ.
Đến ngay cả lúc bị xử tử, Lưu Đông Mai vẫn giữ nguyên nụ cười trên môi khiến cho nhiều người ở phiên tòa phải lạnh gáy.
Vương Lãng (?-228) tự là Cảnh Hưng là tướng cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư. Chính vì vậy, có rất nhiều phân đoạn nổi bật đặc sắc trong tác phẩm nhưng lại không trùng khớp với đời thực.