Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã trải qua những cuộc đấu tranh giữ nước để gìn giữ và xây đắp nền độc lập vững chắc của toàn dân tộc. Cùng với đó là sự ra đời của những áng văn bất hủ khẳng định quyền độc lập, tự chủ của dân tộc. Theo nhận định của các nhà sử học, Việt Nam có tất cả ba bản Tuyên ngôn độc lập trong suốt chiều dài lịch sử của mình.
Dưới ngọn cờ khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn, danh tướng Đinh Lễ đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp công trong chiến thắng chống lại ách thống trị của nhà Minh xâm lược.
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Ông là khai quốc công thần của Lê Lợi, có công đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông từng phò tá 4 triều vua Lê, giúp dẹp trừ phản loạn, ổn định đất nước.
Lê Lợi (Ất Sửu 1385 - Quý Sửu 1433)
Nhân vật Việt gian nữa mà Minh thực lục đã chi tiết là Lương Nhữ Hốt người Hoằng Hóa - Thanh Hóa...
Đây là một trong những danh tướng nổi tiếng trong sử Việt. Sinh thời, ông đã xây dựng được đội quân chó săn. Nhờ đội quân này, ông đã thành công thu được hàng chục nghìn mũi tên của địch.
Nhờ đội quân chó săn hơn 100 con, ông đeo lục lạc vào cổ và ra lệnh cho đàn chó chạy quanh trại địch suốt đêm. Quân địch tưởng có quân ta tấn công nên bắn tên ra như mưa, nhờ thế ông thu được hàng chục nghìn tên của địch.
Vị vua này đã nhân nghĩa tha chết cho 100.000 quân xâm lược. Hành động của ông được hậu thế thán phục.
Đó là nhà anh em Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt thời Lê sơ. Các ông đã tham gia từ đầu và trở thành những tướng lĩnh xuất sắc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là khai quốc công thần của nhà Lê.
Đó là lời khen của Lê Thái Tổ trong bài văn chế dành cho Lưu Nhân Chú, người đã tham gia Hội thề Lũng Nhai, đi cùng Bình Định Vương suốt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, lại có mặt trong Hội thề Đông Quan chấp nhận sự đầu hàng của quân nhà Minh; được phong chức Tể tướng. Ông bị chết oan uổng nhưng tài năng, công lao và lòng trung của ông thì sáng mãi.
Đó là lời khen của vua Lê Thánh Tông ban cho Cương Quốc công Nguyễn Xí - võ tướng, danh thần kiệt xuất triều Hậu Lê. Từ thân phận của kẻ đi ở, với tài năng, dũng khí và tấm lòng trung kiên, ông đã trở thành công thần 'hai lần khai quốc' vì có công đánh giặc ngoại xâm và dẹp trừ loạn tặc, giữ vững vương triều nhà Lê.
Nhờ đội quân chó săn hơn 100 con, ông đeo lục lạc vào cổ và ra lệnh cho đàn chó chạy quanh trại địch suốt đêm. Quân địch tưởng có quân ta tấn công nên bắn tên ra như mưa, nhờ thế ông thu được hàng chục nghìn tên của địch.
Đây là một trong những danh tướng nổi tiếng trong sử Việt. Sinh thời, ông đã xây dựng được đội quân chó săn. Nhờ đội quân này, ông đã thành công thu được hàng chục nghìn mũi tên của địch.
Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt ba anh em có công giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) từ khi dựng cờ khởi nghĩa tới ngày toàn thắng.
Địa điểm Chiến thắng Xương Giang (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) vừa đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt và diễn ra Lễ kỷ niệm 593 năm Chiến thắng Xương Giang. Nơi đây cũng bắt đầu cho Tuần Văn hóa-Du lịch Bắc Giang 2020 (diễn ra từ ngày 29-1 đến hết 12-2) với nhiều hoạt động văn hóa lịch sử truyền thống, minh chứng về một vùng đất hào hùng và nhiều trầm tích văn hóa.
Ngày 30/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, UBND thành phố Bắc Giang tổ chức Lễ hội 593 năm chiến thắng Xương Giang. Đông đảo nhân dân và du khách thập phương đến tham dự lễ hội.
Tỉnh Bắc Giang vừa long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt với địa điểm Chiến thắng Xương Giang và Khai mạc tuần Văn hóa - Du lịch năm 2020.
Ngày 29-1, UBND tỉnh Bắc Giang đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2020. Dịp này, chương trình nghệ thuật 'Xương Giang đại thắng – Non nước thái hòa' với sự tham gia biểu diễn của 320 nghệ sĩ, sinh viên, học sinh đã diễn ra thành công tại Khu di tích.
Tối 29/1, tại Khu di tích địa điểm Chiến thắng Xương Giang (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang), lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt cho khu di tích đã được tổ chức. Lễ đón nhận được tổ chức vào đúng ngày diễn ra lễ hội thành Xương Giang, kỷ niệm 592 năm chiến thắng Xương Giang.
Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến là dòng chảy văn hóa không ngừng, có thể có lúc nhìn thấy hoặc có vẻ không nhìn thấy, nhưng đó là dòng chảy đều đặn đúng quy luật, nó là dòng chảy của lịch sử, của sự phát triển bền vững. Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên nhi đồng của Quốc hội, Viện trưởng Viện Văn hóa Thăng Long Nguyễn Viết Chức đã có cuộc trò chuyện với Đại Đoàn Kết nhân dịp Xuân mới 2020.
Cuộc giải phóng Thủ đô năm 1954 xét ở nhiều mặt có nhiều nét tương đồng đến đáng ngạc nhiên với cuộc giải phóng Thăng Long thế kỷ 15.
Một con người có công lao to lớn như Phạm Văn Xảo lại chết vì những lời gièm pha của bọn gian thần.
Phạm Văn Xảo là khai quốc công thần bậc nhất triều Lê sơ. Nhưng ông cũng là người phải chịu kết cục oan ức trong vụ giết hại công thần.
Quân Minh bị vây chặt trong thành Đông Quan như 'cá nằm trên thớt', nghĩa quân Lam Sơn hoàn toàn có thể tấn công tiêu diệt kẻ địch nhưng vị vua này đã cho chúng một ân nghĩa.
Nói đến chữ 'thời', người xưa thường nói đến các yếu tố bảo đảm cho sự thành công trong binh lược là 'tam tài': Thiên, Địa, Nhân; 'Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa' trong đó yếu tố 'Thiên thời' được đặt lên hàng đầu.