Vụ phá rừng làm đường, hàng trăm m3 gỗ đã đi đâu?

Liên quan đến vụ phá hàng chục ha rừng tại Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà và Chư Yang Sin để làm đường Trường Sơn Đông, hiện nay, các cơ quan chức năng đã vào cuộc. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là số gỗ bị chặt hạ đã đi đâu, về đâu? Ai phải chịu trách nhiệm cho việc tài nguyên quốc gia bị thất thoát?.

Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng kiểm tra vụ phá rừng đặc dụng làm đường Trường Sơn Đông

Đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) cùng lãnh đạo UBND hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng đang kiểm tra thực tế vụ phá rừng đặc dụng để làm đường Trường Sơn Đông khi chưa chuyển đổi mục đích.

Vụ tự ý phá rừng đặc dụng làm đường ở Tây Nguyên: Gỗ đã đi về đâu?

Dư luận quan tâm số gỗ trên tuyến đường vừa mở xuyên qua rừng đặc dụng thuộc 2 Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) và Bi Đoup – Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng) đã đi đâu, về đâu? Và ai phải chịu trách nhiệm cho việc tài nguyên quốc gia bị thất thoát?

Cận cảnh rừng Quốc gia tại Đắk Lắk, Lâm Đồng bị phá để làm đường khi chưa được phép

Hơn 15ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) cùng nhiều diện tích rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng) đã bị đơn vị thi công dự án đường Trường Sơn Đông phá trắng khi chưa được phép chuyển đổi.