Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cá tra sang Iraq liên tục ghi nhận tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm nay.
Các quan chức Iran tiết lộ, Đại giáo chủ Ali Khamenei đã yêu cầu quân đội nước này chuẩn bị các kịch bản ứng phó với một cuộc tấn công tiềm tàng của Israel.
Ả Rập Saudi gần đây đã đề xuất tổ chức một cuộc tập trận hải quân chung với Iran ở Biển Đỏ. Đây được coi là bước đi hiếm thấy có thể dẫn đến những kết quả tích cực, giúp thúc đẩy hòa bình và ổn định ở Vịnh Ba Tư và Biển Đỏ.
Iran đã thực hiện xuất khẩu lô dầu thô đầu tiên không đi qua vịnh Ba Tư mà thông qua cảng Jask, mở rộng các lựa chọn xuất khẩu trong bối cảnh có nguy cơ tấn công trả đũa từ Israel nhắm vào các cơ sở dầu mỏ.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu tăng nhẹ khi căng thẳng ở Trung Đông mang đến làn sóng biến động mới cho thị trường.
Chính quyền của Tổng thống Biden đang thảo luận về việc áp dụng hạn mức xuất khẩu chip AI tiên tiến của Nvidia và các công ty Mỹ khác đối với một số quốc gia.
Trong bối cảnh Trung Quốc trở thành yếu tố quan trọng, chi phối việc triển khai chính sách của Campuchia, Việt Nam cần có các biện pháp phù hợp để tăng cường mối quan hệ với Campuchia và hạn chế tác động của yếu tố Trung Quốc tại Campuchia đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
Khả năng duy trì sức chống chịu của Iran trước các lệnh trừng phạt khắc nghiệt, các cuộc tấn công quân sự từ bên ngoài và các mối đe dọa tiềm tàng bắt nguồn từ sự kết hợp độc đáo giữa lợi thế địa lý, di sản lịch sử và khả năng thích ứng chiến lược.
San hô bị tẩy trắng trên toàn cầu bắt đầu vào năm ngoái là đợt lớn nhất từng được ghi nhận. Diện tích rạn san hô bị ảnh hưởng tiếp tục gia tăng trong thời gian gần đây.
Cuộc tập trận Hải quân chung của Hội nghị chuyên đề Hải quân Ấn Độ Dương (IONS) 'IMEX 2024' đã diễn ra trên lãnh hải của Iran ở Vịnh Ba Tư, với sự góp mặt của các đơn vị thuộc nhiều quốc gia thành viên và quan sát viên như Nga, Ấn Độ, Thái Lan...
Mỹ sẽ tiếp tục mở rộng các quy định hạn chế xuất khẩu chip AI đã hiện hành tại hơn 40 quốc gia sang các quốc gia ở Vịnh Ba Tư…
Cuộc xung đột ngày càng leo thang tại Trung Đông được dự báo có thể gây ra những tác động đáng kể đối với kinh tế toàn cầu, khiến giá cả biến động mạnh, suy giảm tăng trưởng và làm xói mòn niềm tin của nhà đầu tư.
IEA cho rằng thế giới vẫn chưa đi đúng hướng để đạt được mục tiêu năng lượng tái tạo vào năm 2030; thị trường tiếp tục dõi theo cuộc xung đột Israel-Iran... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Trong nỗ lực nhằm tránh trở thành mục tiêu trong vòng xoáy xung đột ngày càng leo thang, các quốc gia vùng Vịnh đã vận động Mỹ kiềm chế các cuộc tấn công của Israel nhằm vào các cơ sở dầu mỏ của Iran.
Sau các cuộc thảo luận, nội các an ninh của Israel chưa quyết định được về cách đáp trả vụ tấn công bằng tên lửa của Iran.
Iran đe dọa tấn công các đồng minh của Mỹ ở vịnh Ba Tư và Trung Đông nếu lãnh thổ hoặc không phận của họ được sử dụng để tấn công Iran.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Mohsen Paknejad đã tới kiểm tra tình hình an ninh tại cảng xuất khẩu dầu chủ chốt trên đảo Kharg, khi dư luận khu vực và quốc tế đang lo ngại về khả năng Israel tấn công các cơ sở năng lượng của Iran.
Hội đồng Chủ hàng quốc gia Thái Lan (TNSC) hôm 5/10 bày tỏ lo ngại tình hình leo thang căng thẳng ở khu vực Trung Đông sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động thương mại của Thái Lan với khu vực vốn được coi là 'thị trường chiến lược' của xứ sở chùa Vàng.
Các nhà lọc dầu ở châu Á vẫn lạc quan trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Iran và Israel, dự báo rằng dòng cung dầu từ Vịnh Ba Tư đến châu Á sẽ tiếp tục ổn định bất chấp xung đột.
Iran gần đây có động thái 'lạ' ở hòn đảo xử lý tới 90% lượng dầu xuất khẩu, trước nguy cơ Israel giáng đòn đáp trả.
Nguy cơ chiến tranh lan rộng ở Trung Đông đang đặt ra nhiều thách thức cho thị trường dầu thô, theo nhận định của nhiều nhà phân tích địa chính trị và thị trường.
Cuộc xung đột đang làm gia tăng lo ngại về nguồn cung dầu, nhưng những lo ngại này lại được bù đắp bởi sản lượng dầu toàn cầu tăng lên và nhu cầu chậm lại từ Trung Quốc.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đã nhận trách nhiệm, tuyên bố cuộc tấn công nhắm vào các địa điểm an ninh và quân sự của Israel để trả đũa cho vụ sát hại thủ lĩnh Hezbollah Hassan Nasrallah và các nhân vật chủ chốt khác.
Nga đang tích cực củng cố mối quan hệ với các đối tác ngoài phương Tây, đặc biệt tập trung vào các nước vùng Vịnh Ba Tư. Mặc dù có mối quan hệ lịch sử với Mỹ, các quốc gia này đã không tham gia vào các hành động chống Nga, làm nổi bật cách tiếp cận thực dụng của họ đối với chính trị quốc tế.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian mới đây đã đề cập đến ý tưởng táo bạo là di dời thủ đô từ Tehran đến gần vùng biển phía Nam hơn. Trong bài phát biểu nhân chuyến thăm các dự án cơ sở hạ tầng cuối tuần trước, ông nhấn mạnh rằng các vấn đề mà Tehran đang phải đối mặt, bao gồm tình trạng thiếu nước, sụt lún đất và ô nhiễm không khí nghiêm trọng, khiến việc tiếp tục phát triển nơi đây thành trung tâm chính trị và kinh tế của quốc gia trở nên bất khả thi.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đề xuất dời thủ đô khỏi Tehran, song chưa đưa ra địa điểm hay kế hoạch cụ thể.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian cho rằng, trung tâm chính trị và kinh tế của đất nước nên chuyển về phía nam, đến vùng duyên hải Vịnh Ba Tư để gần hơn với các tuyến đường thương mại chính.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Nga và Iran đã gần như hoàn tất các công tác chuẩn bị để ký thỏa thuận thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Năm 1999, khách sạn Burj al Arab được mở cửa ở Dubai, UAE, và trong 2 thập kỷ tiếp theo đã trở thành điểm đến hấp dẫn đối với giới thượng lưu toàn cầu. Tuy nhiên, một đặc điểm được cho là đã tạo nên nhiều danh tiếng nhất cho Burj al Arab là bãi đáp trực thăng của khách sạn.
Theo AP, sau xu hướng người giàu di cư đến bởi đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine, thành phố Dubai của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) một lần nữa chứng kiến làn sóng mới người giàu đổ tới trú ẩn trong bối cảnh tình hình bất ổn ở Trung Đông chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Không chỉ nổi tiếng bởi sự giàu có xa hoa với những tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) còn thu hút du khách bởi những nét văn hóa truyền thống đặc sắc về giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các quốc gia vùng Vịnh Ba Tư.
Hải quân Iran mới cho công bố đoạn video triển khai máy bay không người lái (UAV) giám sát các tàu Hải quân Mỹ và đồng minh hoạt động ở Vịnh Ba Tư.
Đoạn phim được công bố trong bối cảnh Iran đang chuẩn bị trả thù vụ thủ lĩnh tối cao Hamas Haniyeh bị ám sát khi đang ở thăm nước này.
Trung Đông nằm ở trung tâm của một khu vực có ý nghĩa địa chiến lược quan trọng hàng đầu đối với Mỹ. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã can dự ngày càng sâu hơn vào khu vực này trong tổng thể mục tiêu chiến lược của Mỹ. Hiện nay, chính sách Trung Đông của Mỹ đang đứng trước thời điểm mấu chốt với những điều chỉnh quan trọng để phù hợp với xu hướng 'xoay trục' khỏi khu vực đã được định hình tương đối rõ nét.
Iran chính thức tiết lộ sự hiện diện của Căn cứ không quân chiến thuật hỗn hợp Eagle-44 vào ngày 7/2/2023. Căn cứ dưới lòng đất này được gọi là 'thành phố tên lửa' và chứa đầy các tên lửa đạn đạo lẫn hành trình.
Tận hưởng những dịch vụ đẳng cấp của Qatar Airways trong hành trình tới quốc gia hãng đặt trụ sở chính chắc chắn sẽ khiến chuyến đi của bạn trở nên trọn vẹn hơn bao giờ hết.
Nhiệt độ cảm nhận được ở Dubai đã vượt mức 60 độ C, gây ra mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe con người.
Không quân Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đã triển khai tiêm kích Mirage 2000 tại một sân bay quân sự tại Trung Quốc.
Iran chính thức tiết lộ sự hiện diện của Căn cứ không quân chiến thuật hỗn hợp Eagle-44 vào ngày 7/2/2023. Căn cứ dưới lòng đất này được gọi là 'thành phố tên lửa' và chứa đầy các tên lửa đạn đạo lẫn hành trình.
Mỹ sẽ bố trí tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026 trở đi. Thông tin được chính phủ hai nước công bố chính thức ngày 10/7, sau cuộc hội đàm song phương bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO ở Washington.
Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026, bao gồm cả hệ thống SM-6 và Tomahawk từng bị cấm ở châu Âu cho đến khi Washington xé bỏ một hiệp ước mang tính bước ngoặt thời Chiến tranh Lạnh vào năm 2019.
Trong quá trình sửa chữa tại cảng Bandar Abbas, tàu chiến Sahand của Iran đã bất ngờ bị lật úp.
Tàu khu trục Sahand của Iran đã lật úp khi đang sửa chữa tại cảng Bandar Abbas, khiến nhiều người nhập viện.
Ngày 7/7, theo hãng tin Mehr News, khinh hạm IRIS Sahand (F-74) của hải quân Iran bất ngờ bị chìm tại cảng Bandar Abbas, miền Nam Iran, trong quá trình sửa chữa.