Hệ thống răn đe của Mỹ ở Trung Đông sau nhiều biến động vừa qua sẽ ra sao? Chắc chắn rằng, ông Trump không còn thiết tha gì với một cuộc chiến kéo dài. Cái chết của thủ lĩnh IS Baghdadi có thể làm giảm nhẹ nhưng không thể đảo ngược được quan điểm cho rằng hệ thống răn đe của Mỹ ở Trung Đông đang sụp đổ.
Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc nêu rõ: 'Mỹ, siêu cường quốc duy nhất trên thế giới và có tầm ảnh hưởng trong khu vực, đã theo đuổi một chính sách ích kỷ và đơn phương.'
Việc phát hiện trữ lượng dầu mỏ mới sẽ góp phần giúp ích cho nền kinh tế Iran vốn đang chịu tác động từ các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Trang mạng chuyên phân tích thông tin địa chính trị toàn cầu Stratfor, có trụ sở tại Mỹ nhận định rằng nhiều khả năng Iran sẽ tiếp tục gia tăng các hoạt động gây hấn trong thời gian tới bởi cơ hội để làm được điều đó đang rộng mở.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Tư lệnh Lục quân Australia Angus Campbell xác nhận nước này đã điều một máy bay giám sát tới khu vực Trung Đông vào đầu tháng này để tham gia nhiệm vụ bảo vệ các tàu chở dầu tại Eo biển Hormuz.
Tư lệnh Quốc phòng Australia Angus Campbell cho biết máy bay quân sự của nước này sẽ ở lại khu vực Trung Đông cho tới giữa tháng 11 để làm nhiệm vụ bảo vệ các tàu chở dầu đi qua eo biển Hormuz.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Quốc vụ khanh phụ trách đối ngoại của Saudi Arabia Adel al-Jubeir ngày 13/10 đã lên tiếng kêu gọi Iran thay đổi hành vi và chính sách của quốc gia này đối với Riyadh để có thể mở đường cho các cuộc đàm phán giữa hai nước.
Ngoại trưởng Nga Lavrov cho biết mục đích của Moskva và Baghdad là 'giảm leo thang và chúng tôi có lập trường thống nhất trong việc đưa ra các sáng kiến về vùng Vịnh.'
Trong cuộc trả lời phỏng vấn nhật báo Asharq Al-Awsat được đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Nga, ngày 3/10, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã đưa ra một số nhận định về căng thẳng tại vùng Vịnh và tình hình Syria.
Truyền thông khu vực ngày 1/10 dẫn thông báo đăng tải trên trang mạng của Tổng thống Iran Hassan Rouhani cho biết nhà lãnh đạo Iran và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã thảo luận về sáng kiến của nước Cộng hòa Hồi giáo này nhằm duy trì an ninh tại Eo biển Hormuz.
Bộ trưởng Quốc phòng Iran và Nhật Bản ngày 1/10 đã nhấn mạnh sự cần thiết của hòa bình và ổn định tại Vịnh Persia và Eo biển Hormuz, giữa bối cảnh căng thẳng leo thang tại khu vực chiến lược này.
Giá dầu thế giới sụt giảm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai, chốt lại một quý giảm mạnh...
Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga để ngỏ khả năng chuyển giao các khí tài phòng không và thiết bị điện tử vô tuyến tới Iran.
Ngày 25/9, phát biểu trước Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ), Tổng thống Hassan Rouhani khẳng định, Tehran sẽ không bao giờ đàm phán với Washington dưới sức ép và nhấn mạnh rằng, sự kiên nhẫn của Iran chỉ có hạn.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 23-9 cho biết sẽ trình bày 'Sáng kiến Hòa bình Hormuz' tại kỳ họp của Liên hợp quốc sắp diễn ra ở New York, Mỹ.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 23/9 cho biết kế hoạch hòa bình mang tên 'Nỗ lực vì Hòa bình cho Hormuz' (viết tắt là HOPE) được Tehran đưa ra nhằm thiết lập một nền hòa bình lâu dài trong khu vực.
Cho dù Tổng thống Mỹ Donald Trump dùng thuật ngữ quân sự 'đã khóa mục tiêu và đạn đã lên nòng' để ám chỉ động thái sẵn sàng trả đũa Iran sau vụ việc hai cơ sở lọc dầu thuộc tập đoàn Aramco của Saudi Arabia bị tấn công hôm 18-9, khả năng Iran bị Mỹ hay Mỹ cùng đồng minh tấn công khó có thể xảy ra.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đã bắt giữ một con tàu ở vùng Vịnh vì cáo buộc buôn lậu 250.000 lít dầu diesel cung cấp cho Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE).
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đã bắt giữ một tàu ở vùng Vịnh do nghi buôn lậu 250.000 lít dầu diesel đến Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Iran có 'mối quan tâm đặc biệt' trong việc đảm bảo sự ổn định tại Vịnh Persia.
Ngoại trưởng Mohammad Javad Zarif khẳng định Iran hoàn toàn không bị cuộc 'khủng bố kinh tế' của Mỹ tác động, các biện pháp trừng phạt của Washington nhằm vào Tehran chỉ làm châm ngòi những bất ổn.
Xung quanh việc Mỹ lên kế hoạch thành lập liên minh quân sự ở vùng Vịnh, phía Iran lên tiếng phản đối, cho rằng hành động sẽ gia tăng căng thẳng khu vực, Nga đề xuất lập hệ thống an ninh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Abbas Mousavi bình luận về khả năng Israel tham gia liên minh do Mỹ dẫn đầu để tiến hành tuần tra ở Vịnh Persia.
Truyền hình quốc gia Iran đưa tin, ngày 4/8, lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã bắt giữ một chiếc tàu chở dầu nước ngoài tại vùng Vịnh với cáo buộc bán lậu xăng dầu cho một số quốc gia Arab.
Ngày 4/8, hãng thông tấn Mehr dẫn lời Chuẩn tướng Iran Ahmadreza Pourdastan cho rằng, xác suất nổ ra xung đột ở khu vực vùng Vịnh đã suy giảm, sau một loạt hành động thù địch ở tuyến đường biển quan trọng này.
Mỹ đang phát triển một khuôn khổ an ninh hàng hải quốc tế có tên Chiến dịch Canh gác để đảm bảo an ninh ở Vịnh Persia, Eo biển Hormuz, Eo biển Bab el-Mandeb và Vịnh Oman.
Ngày 31/7, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho biết Đức sẽ không tham gia sứ mệnh hải quân do Mỹ đứng đầu nhằm đảm bảo an ninh ở Eo biển Hormuz, ngoài khơi bờ biển Iran.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas khẳng định chính phủ nước này đã quyết định sẽ không tham gia sứ mệnh đảm bảo an ninh theo đề nghị của Mỹ ở Eo biển Hormuz, nối Vịnh Persia với Vịnh Oman.
Mới đây, Tư lệnh Hải quân Iran, Chuẩn đô đốc Hossein Khanzadi cho biết, Iran và Nga có thể sớm tổ chức tập trận hải quân chung ở Ấn Độ Dương, kể cả ở Eo biển Hormuz, khu vực nối vịnh Persia và Oman.
Mỹ đã chính thức đề nghị Đức phối hợp với Pháp và Anh trong sứ mệnh đảm bảo an toàn hàng hải qua Eo biển Hormuz, ngoài khơi bờ biển Iran.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố nước này đã mời Australia, Pháp, Đức, Nhật Bản, Na Uy, Hàn Quốc và Anh cùng nhiều nước khác tham gia một liên minh quốc tế để đảm bảo an ninh ở eo biển Hormuz, nối vịnh Persia với vịnh Oman.
Bất kỳ nước nào quan tâm tới việc đảm bảo an ninh ở Eo biển Hormuz đều cần tham gia sáng kiến này không chỉ để bảo vệ chính lợi ích của họ mà còn 'bảo vệ sự hiểu biết cơ bản về tuyến đường biển tự do
Ngày 25/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố, nước này đã mời Australia, Pháp, Đức, Nhật Bản, Na Uy, Hàn Quốc và Anh cùng nhiều nước khác, tham gia một liên minh quốc tế để đảm bảo an ninh ở Eo biển Hormuz.
Bước leo thang căng thẳng mới nhất trên tuyến đường huyết mạch của vận tải dầu lửa quốc tế...
Ngày 18/7, hãng tin Reuters dẫn lời các quan chức Ấn Độ cho hay, 2 tàu chiến nước này đang hộ tống các tàu hàng ở Vịnh Persia sẽ tiếp tục được triển khai dài hạn tại đây, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Iran và các cường quốc phương Tây.
Trong phiên giao dịch ngày 18/7, giá dầu thế giới giảm khoảng 2,5%, trước sự suy yếu của thị trường chứng khoán Mỹ vào đầu phiên và dự đoán sản lượng dầu thô tại Vịnh Mexico sẽ tăng trở lại sau cơn bão hồi tuần trước.
Những diễn biến trong mối quan hệ giữa Mỹ với Triều Tiên và Iran chính là tâm điểm chính trị thế giới trong những ngày qua. Và rõ ràng, những diễn biến thực tế hiện nay cho thấy một chiến lược đối lập của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong vấn đề với Iran và Triều Tiên.
Ngày 21/6, Iran tuyên bố, nước này có bằng chứng 'không thể tranh cãi' cho thấy máy bay không người lái Mỹ bị Tehran bắn hạ tuần này đã xâm phạm không phận của nước Cộng hòa Hồi giáo này.
Ngày 20/6, bình luận về việc Mỹ có ý định triển khai thêm quân tới Trung Đông, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nhấn mạnh, Moscow lấy làm tiếc vì Washington tiếp tục theo đuổi chính sách gia tăng đối đầu với Iran cũng như phô trương sức mạnh quân sự.
Ngày 18/6, cả Mỹ và Iran đều nhấn mạnh, hai nước không tìm kiếm chiến tranh với nhau trong bối cảnh căng thẳng bùng nổ giữa hai nước ở Vịnh Persia.