Đầu tư trạm dừng nghỉ là 'sân chơi' mới trong hệ sinh thái đầu tư hạ tầng giao thông mà nhiều doanh nghiệp quan tâm tham gia, nhưng có nhiều lợi thế dành cho các doanh nghiệp có tầm nhìn và có thế mạnh từ các hoạt động kinh doanh sẵn có.
Nhiều nhà đầu tư khẳng định, trạm dừng nghỉ đầy đủ tiện nghi là cần thiết để phương tiện lưu thông an toàn, thuận lợi, góp phần tối ưu bài toán đầu tư BOT giao thông, đặc biệt tại các dự án PPP cao tốc Bắc - Nam mới đưa vào khai thác.
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, các cơ quan chức năng cần tính đến phương án giao cho nhà đầu tư tuyến cao tốc đồng thời triển khai xây dựng các trạm dừng nghỉ.
Theo thống kê của Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT), trên toàn tuyến đường bộ quốc lộ và cao tốc hiện nay của cả nước có 66 bộ cân kiểm tra tải trọng xe tự động được lắp đặt ghép tại các trạm thu phí, nhưng trong đó có đến 45 bộ không hoạt động, 19 bộ còn thời hạn kiểm định, 47 bộ đã hết hạn kiểm định. Vì vậy, cần sớm hoàn thiện hệ thống cân tự động để xử phạt nguội vi phạm xe chở quá tải khi hệ thống đường bộ cao tốc hoàn thành.
Nhiều chuyên gia cho rằng, tuyến xe buýt nhanh (BRT) tại Hà Nội tuy có hiệu quả nhưng việc để phương tiện này đi riêng một làn là lãng phí, gây ùn tắc giao thông.
Ngoài đề nghị cho xe ô tô chạy vào làn đường riêng khi buýt nhanh (BRT) dừng hoạt động, các chuyên gia đề nghị thêm các giải pháp tối ưu hóa, gỡ khó cho BRT của Hà Nội như: Cho xe buýt thường, xe ưu tiên chạy vào làn BRT; thậm chí, với các khung giờ BRT chạy thưa (10-15 phút mới có một chuyến) nên để các phương tiện khác đi vào...
Quy định trường hợp bị yêu cầu ngừng hoạt động hệ thống thông tin, thu hồi tên miền; miễn phí cấp và sử dụng tài khoản định danh điện tử; điều chỉnh giá dịch vụ đăng kiểm ô tô;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2022.
Từ 1/10, cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải tại Nghị định số 56/2022/NĐ-CP giảm 4 đầu mối trực thuộc Bộ so với quy định tại Nghị định số 12/2017/NĐ-CP (từ 27 đầu mối xuống còn 23 đầu mối).
Bộ Giao thông vận tải điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo chủ chốt để kiện toàn bộ máy theo Nghị định 56 của Chính phủ sau khi sáp nhập nhiều đơn vị, giảm từ 27 đầu mối xuống còn 23 đầu mối trực thuộc bộ so với quy định trước đây...
Ngày 30-9, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm hàng loạt lãnh đạo chủ chốt các cục, vụ trực thuộc bộ.
Sáng 30/9, Bộ GTVT tổ chức công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ GTVT về kiện toàn công tác cán bộ.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo chủ chốt nhằm kiện toàn bộ máy theo yêu cầu của Chính phủ.
Sáng 30/9, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) công bố hàng loạt quy định điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo chủ chốt các đơn vị của Bộ theo Nghị định 56 của Chính phủ có hiệu lực từ 1/10. Bộ GTVT bổ nhiệm Cục trưởng Cục Đường bộ và Cục trưởng Cục Đường cao tốc.
Triển khai Nghị định 56/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GTVT, sáng 30/9, Bộ GTVT tổ chức Hội nghị công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ GTVT về kiện toàn công tác cán bộ.
Hết thời hạn giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, tăng mức đăng kiểm ôtô, bãi bỏ quy định tính nội địa hóa ôtô theo cách cũ... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Sáp nhập nhiều đơn vị trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải, 'xóa' Tổng cục Đường bộ; Miễn phí cấp và sử dụng tài khoản định danh điện tử; Cắt giảm thủ tục hành chính trong lĩnh vực hàng hải... là những chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 10 tới.
Theo Nghị định số 56/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa được Chính phủ ban hành, Bộ GTVT còn 23 cơ quan, đơn vị trực thuộc thay vì 27 đầu mối như trước.
Tổng cục Đường bộ VN vừa trình Bộ GTVT dự thảo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đường bộ VN và Cục Đường cao tốc VN.
Thực hiện Công điện số 724/CĐ-TTg ngày 16/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 02/9/2022, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia công bố số điện thoại để tiếp nhận các ý kiến phản ánh của người dân về hoạt động vận tải và đảm bảo trật tự, an toàn giao thông dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9/2022 (từ 1/9 đến hết ngày 4/9/2022).
Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia vừa thông báo số điện thoại để tiếp nhận các ý kiến phản ánh của người dân về hoạt động vận tải và đảm bảo trật tự, an toàn giao thông dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9/2022 (từ 1/9 đến hết ngày 4/9).
Thực hiện Công điện số 724/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2-9, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia thông báo số điện thoại để tiếp nhận các ý kiến phản ánh của người dân về hoạt động vận tải và đảm bảo trật tự, an toàn giao thông dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2-9 (từ 1-9 đến hết ngày 4-9).
Ngày 29-8, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia đã công bố số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận các ý kiến phản ánh của người dân về hoạt động vận tải và bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 sắp tới.
Hành khách đi lại trong dịp nghỉ lễ 2/9 bị nhà xe thu tăng giá vé, nhồi nhét cần gọi ngay đường dây nóng để được hỗ trợ.
Trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 02/9/2022, người dân có thể gọi đến đường dây nóng để phản ánh tình trạng nhồi nhét khách, tăng giá, lái xe uống rượu bia.
Thực hiện Công điện số 724/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia thông báo số điện thoại để tiếp nhận các ý kiến phản ánh của người dân về hoạt động vận tải và đảm bảo trật tự, an toàn giao thông dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 (từ 1/9 đến hết ngày 4/9).
Ủy ban ATGT Quốc gia vừa công bố các số điện thoại đường dây nóng về hoạt động vận tải và đảm bảo trật tự an toàn giao thông trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9/2022.
Ngày 29/8, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia đã cố bố 9 số điện thoại 'đường dây nóng' để tiếp nhận các ý kiến phản ánh của người dân về hoạt động vận tải và bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 1 đến hết ngày 4/9/2022).
8 tháng đầu năm, hoạt động vận tải hành khách ghi nhận đà tăng ấn tượng, đặc biệt, lĩnh vực hàng không và đường sắt đua nhau tăng trưởng trên 130%...
Từ ngày 1/10, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) không còn Tổng cục Đường bộ Việt Nam, thay vào đó là Cục Đường bộ Việt Nam và Cục Đường cao tốc Việt Nam.
Theo Nghị định 56/2022/NĐ-CP của Chính phủ, kể từ ngày 1-10, Bộ Giao thông-Vận tải không còn Tổng cục Đường bộ Việt Nam, thay vào đó là Cục Đường bộ Việt Nam và Cục Đường cao tốc Việt Nam.
Từ ngày 1/10, Bộ GTVT không còn Tổng cục Đường bộ Việt Nam, thay vào đó là Cục Đường bộ Việt Nam và Cục Đường cao tốc Việt Nam.
Với việc hình thành Cục Đường bộ Việt Nam và Cục Đường cao tốc Việt Nam, từ ngày 1-10 sẽ không còn mô hình Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 56/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải.