Nhiều ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận cao, vì vậy sẽ khó giảm được lãi suất cho vay. Trong khi không ít ý kiến cho rằng vẫn còn dư địa để giảm lãi suất cho vay nếu các ngân hàng hy sinh bớt lợi nhuận...
Sức ép lạm phát ngày càng lớn khiến không ít doanh nghiệp lo lắng mặt bằng lãi suất cho vay có thể tăng.
Chi phí đầu vào dồn dập tăng mạnh, lãi suất cấp bù chưa được triển khai, trong khi lãi suất cho vay bắt đầu có dấu hiệu tăng nhẹ khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng.
Lạm phát không đến từ cung tiền, nhưng nếu kiểm soát được lạm phát thì mới có khả năng giảm được lãi suất. Còn trong trường hợp không kiểm soát được lạm phát thì không thể giảm lãi suất.
Kết quả kinh doanh quý 1/2022 của các ngân hàng dù đã tăng trưởng so với quý liền trước nhưng vẫn chưa đạt kỳ vọng...
Dịch Covid-19 khiến các ngân hàng đánh giá rủi ro của khoản vay đầu tư, kinh doanh du lịch tăng cao hơn so với khoản vay đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Bất chấp nhiều dự báo lợi nhuận toàn ngành tăng trưởng chậm lại, lợi nhuận của các ngân hàng vẫn tăng so với cùng kỳ.
Chưa công bố báo cáo tài chính nhưng một số ngân hàng đã hé lộ kết quả kinh doanh quý III với những con số khả quan. Song trên tổng thể, các dự báo chung về hoạt động NH trong quý III này đều cho rằng lợi nhuận sẽ tăng chậm hơn quý trước.
Đến cuối tháng 6, dư nợ cho lĩnh vực xây dựng đạt khoảng 860 nghìn tỷ đồng, chỉ tăng trưởng 0,75% so với đầu năm và chiếm khoảng 8% tổng dư nợ.
Trước tác động khó lường của dịch Covid-19, rủi ro tín dụng được dự báo tăng mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2021 những được kỳ vọng sẽ giảm trong năm 2022.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ thực hiện lập và cung cấp cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) các bảng cân đối tiền tệ theo tiêu chuẩn mới.
Tiếp tục xu hướng giảm trong tháng ba khiến cho lãi suất huy động hiện nằm trong vùng thấp nhất lịch sử của ngành ngân hàng. Mặc dù lãi suất tiền gửi giảm nhanh hơn lãi suất cho vay nhưng tín dụng vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng mạnh.
Đến hết tháng 3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng khoảng 2,3% so với cuối năm 2020, cao hơn nhiều so với mức tăng chưa đến 1% cùng kỳ năm ngoái. Với mức tăng này, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đã đạt trên 9,46 triệu tỷ đồng. Nhu cầu vốn được dự báo sẽ còn tăng trong thời gian tới.
Đây là dự báo của hầu hết tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam trong cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của Vụ Dự báo Thống kê, Ngân hàng Nhà nước.
Nhiều ngân hàng đề ra kế hoạch lợi nhuận, tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng,… năm 2021 tăng 10 - 30% so với năm 2020.
Theo khảo sát do Vụ Dự báo thống kê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN) công bố mới đây, hầu hết các tổ chức tín dụng (TCTD) đều kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan trở lại trong năm 2021 nhờ nhiều yếu tố: tăng trưởng kinh tế hồi phục, doanh nghiệp quay trở lại nhịp kinh doanh,…
Theo các chuyên gia của KBSV, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng đã chạm đáy từ trước đến nay, trong khi lãi suất huy động cũng giảm xuống mức thấp nhất 15 năm qua.
Bình quân 2 tháng gần nhất, tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng đạt gần 1,19%/tháng, gần gấp đôi mức trung bình 9 tháng đầu năm.
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua vào ngoại tệ trong thời gian qua đồng nghĩa cơ quan này đã bơm một lượng lớn VND vào thị trường, giúp các ngân hàng có điều kiện hạ thêm lãi vay.
Các ngân hàng thương mại tích cực lựa chọn ngành tiềm năng để giải ngân...
Nhiều ngân hàng vừa tuyên bố giảm lãi suất cho vay đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Đây có thể là làn sóng giảm lãi suất cho vay mới của các ngân hàng trong những tháng cuối năm.
Nhiều ngân hàng ra thông báo giảm lãi suất cho vay với nhóm khách hàng cá nhân và SMEs có mục đích sản xuất kinh doanh, mua nhà, ôtô… dịp cuối năm.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất để kích cầu tín dụng, trong đó có cả cho vay tiêu dùng.
Theo khảo sát của Vụ Dự báo Thống kê (Ngân hàng Nhà nước) thực hiện mới đây cho thấy, có tới 49% các tổ chức tín dụng kỳ vọng xuất nhập khẩu sẽ là động lực tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm và cả trong năm 2021.
Nhu cầu vay vốn thấp là lý do khiến tín dụng toàn ngành tăng trưởng thấp dù nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi được tung ra. Trong 'bức tranh' nhiều màu xám đã xuất hiện điểm sáng cho tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm.