Bộ trưởng 'phỏng vấn' giáo viên về triển khai chương trình, SGK mới

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trực tiếp đặt câu hỏi với cán bộ, giáo viên Trường THCS Bế Văn Đàn xung quanh việc triển khai Chương trình GDPT 2018.

Bài 1: Những tấm Huy chương Vàng - Tự hào xướng tên Việt Nam trên đấu trường quốc tế

Năm 2022 là một năm thành công của giáo dục Việt Nam ở đấu trường Olympic quốc tế khi các đội tuyển đều đạt thành tích cao nhất trong lịch sử tham dự các kỳ thi Olympic từ trước đến nay bởi số lượng và chất lượng huy chương mà các em học sinh mang về cho Tổ quốc.

Cụm thi đua số 8: Cần ưu tiên nhiệm vụ đưa học sinh trở lại trường

Chiều 13/1, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai hoạt động thi đua năm học 2021-2022 của Cụm thi đua số 8, gồm Sở GD&ĐT 12 tỉnh miền Tây Nam Bộ.

Nhiều địa phương lùi thời gian tựu trường vì dịch COVID-19

Tính đến ngày 25/8, có 10 tỉnh, thành phố trên cả nước lùi thời gian tựu trường năm học 2021 - 2022 do dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp.

Học sinh Yên Bái tựu trường sớm nhất từ ngày 1/9

Học sinh Yên Bái sẽ tựu trường sớm nhất vào ngày 1/9. Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất từ ngày 23/8. Thời gian khai giảng năm học là ngày 5/9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời lịch tựu trường, khai giảng trong bối cảnh dịch COVID-19

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố khung thời gian năm học 2021 - 2022. Trong đó có nêu cụ thể các mốc thời gian tựu trường, khai giảng ở các cấp học phổ thông. Tuy nhiên, giữa bối cảnh dịch COVID-19 còn căng thẳng, lịch này sẽ được địa phương áp dụng như thế nào?

Ngành giáo dục có phương án thi trực tuyến và kết thúc năm học sớm

Dịch COVID-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp khiến nhiều địa phương phải cho học sinh nghỉ học đúng lịch kiểm tra cuối học kỳ II. Một số nhà trường, địa phương có phương án để đảm bảo việc kết thúc năm học cho học sinh.

Tết xa quê 'không bao giờ quên' của người thầy làm nghĩa vụ quốc tế

Tôi đã ăn nhiều cái Tết xa nhà. Nhưng có lẽ cái Tết đầu tiên xa Việt Nam ở chiến trường K – Campuchia giai đoạn 1982-1983 vẫn là cái Tết không bao giờ quên.

Bộ GD&ĐT: Các địa phương vùng lũ chủ động lên kế hoạch học bù

Các địa phương căn cứ khung thời gian năm học, cộng thời gian thực tế học sinh đã nghỉ để điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp.

Hoạt động trải nghiệm là bắt buộc nhưng không thể thu tiền tràn lan

Năm học 2020-2021, lần đầu tiên chương trình giáo dục phổ thông mới được đưa vào triển khai với học sinh lớp 1. Trong đó, hoạt động trải nghiệm là môn học bắt buộc nằm trong chương trình chính khóa, xuyên suốt các cấp học. Nhưng đây đó vẫn có tình trạng thu tiền môn học này qua hình thức đi dã ngoại, phong trào trải nghiệm.

Giảm mạnh đầu điểm kiểm tra các môn học, bỏ điểm kiểm tra 1 tiết với học sinh trung học

Từ năm học này, học sinh THCS và THPT sẽ được bỏ hình thức kiểm tra 1 tiết. Theo đó, số đầu điểm kiểm tra các môn học giảm mạnh và được đánh giá theo nhiều hình thức đa dạng hơn.

Bỏ kiểm tra một tiết với học sinh THCS, THPT

Học sinh THCS và THPT sẽ được bỏ bài kiểm tra một tiết. Các môn học đều có đánh giá bằng nhận xét.

Nhiều thay đổi trong kiểm tra, đánh giá học sinh

Từ tháng 10/2020, học sinh THCS - THPT sẽ được bỏ bài kiểm tra 1 tiết, thay vào đó nhà trường đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá, có cả làm bài trên máy tính.

Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh

Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS, THPT; trong đó thể hiện rõ quan điểm đổi mới về hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của HS; bảo đảm hoạt động kiểm tra, đánh giá như một hoạt động học tập, vì hoạt động học tập và sự tiến bộ của HS.

Bộ GD&ĐT công bố đối sánh điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm học bạ

Ngày 27/8, Bộ GD&ĐT công bố kết quả đối sánh giữa điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm học bạ lớp 12 của các thí sinh tại 62 tỉnh, thành phố.

Bám sát diễn biến dịch COVID - 19 trước khi quyết định cho học sinh đi học

Phải thực hiện nghiêm chỉ thị của Trung ương đảm bảo điều kiện an toàn sức khỏe cho thầy cô, em học sinh. Nếu trường học chưa an toàn thì phải cho học sinh, thầy cô nghỉ.

Đại diện Bộ GD&ĐT lý giải việc chi tiêu 16 triệu USD vốn vay ODA

Số tiền này được dùng để trả thù lao cho tác giả, tổ chức triển khai biên soạn, biên tập, thực nghiệm và thẩm định SGK. Ngoài ra, có một phần kinh phí làm SGK song ngữ tiếng dân tộc thiểu số, SGK chữ nổi Braile phục vụ cho học sinh khiếm thị.