Thống đốc yêu cầu chi nhánh ngân hàng phải đối thoại với doanh nghiệp vay vốn

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh phải tổ chức đối thoại trực tiếp với khách hàng để tháo gỡ khó khăn về tiếp cận vốn.

Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố; các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.

Mở đường dây nóng phản ánh việc doanh nghiệp không vay được vốn

NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng thành lập đường dây nóng qua điện thoại, email để tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của người dân và doanh nghiệp.

NHNN yêu cầu đẩy mạnh kết nối NH-DN, lập đường dây nóng phản ánh, kiến nghị việc tiếp cận tín dụng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố triển khai tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng – doanh nghiệp (NH - DN) trên địa bàn trong tháng 2-2023 theo hình thức phù hợp để đối thoại trực tiếp giữa NH với khách hàng; nắm bắt các khó khăn vướng mắc liên quan đến việc tiếp cận vốn vay NH để kịp thời xử lý, tháo gỡ.

Ngân hàng phải đối thoại với doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn

Thống đốc yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh trong tháng Hai phải tổ chức đối thoại trực tiếp với khách hàng để tháo gỡ khó khăn về tiếp cận vốn.

Tiếp tục triển khai hiệu quả chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp

Ngân hàng nhà nước yêu cầu các chi nhánh, tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai chương trình kết nối Ngân hàng - DN nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn.

Thống đốc yêu cầu lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh của doanh nghiệp không vay được vốn

NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp và phải trả lời rõ ràng về việc cấp tín dụng cho từng trường hợp cụ thể.

NHNN hoạt động theo cơ cấu tổ chức mới

Theo quy định mới tại Nghị định 102/2022/NĐ-CP, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 25 đơn vị. Nghị định 102/2022/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023.

Từ năm 2023, Ngân hàng Nhà nước hoạt động theo cơ cấu tổ chức mới, giảm 1 đơn vị

Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 102/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/1/2023.

Ngân hàng Nhà nước sắp có Cục Dự trữ ngoại hối Nhà nước

Ngày 12/12/2022, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Nghị định 102/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN).

Cơ cấu tổ chức mới của Ngân hàng Nhà nước thay đổi thế nào?

Theo Nghị định vừa được Chính phủ ban hành, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước có 25 đầu mối, giảm một đầu mối so với trước. Đáng chú ý, Nghị định cho phép Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thành lập Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Quy định về thành viên Hội đồng xét tặng 'Thầy thuốc Ưu tú'

Nghị định số 41/2015/NĐ-CP quy định các thành viên Hội đồng xét tặng danh hiệu 'Thầy thuốc Nhân dân', 'Thầy thuốc Ưu tú' là Phó Giám đốc Sở Y tế, Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế, đại diện lãnh đạo đơn vị phụ trách công tác thi đua, khen thưởng của Sở Y tế, đại diện lãnh đạo số đơn vị thuộc, trực thuộc Sở, đại diện Hội nghề nghiệp về y, dược, một số 'Thầy thuốc Nhân dân', 'Thầy thuốc ưu tú'.

Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Y tế giảm còn 21 đơn vị, Tổng cục Dân số chuyển thành Cục Dân số

So với cơ cấu tổ chức trước đây, Bộ Y tế giảm đi 2 đơn vị, trong đó không duy trì 4 đơn vị, thành lập mới 2 đơn vị, Tổng cục Dân số chuyển thành Cục Dân số.

Ban hành Kế hoạch hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Nghị quyết 150/NQ-CP ngày 14/11/2022 ban hành Kế hoạch hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Bộ Y tế giải thể, sắp xếp lại một số vụ, cục

Từ hôm nay, 15/11, Bộ Y tế có thay đổi về cơ cấu tổ chức, rút gọn từ 23 đơn vị xuống còn 21 đơn vị và không còn cấp tổng cục.

Cơ cấu lại tổ chức: Nhiều đơn vị thuộc Bộ Y tế không còn duy trì

Thay vì 23 tổ chức như trước, theo Nghị định số 95/2022/NĐ-CP Bộ Y tế còn 21 tổ chức, trong đó có 18 tổ chức giúp bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước

Giải thể, sắp xếp lại một số vụ, cục của Bộ Y tế

Từ ngày 15.11, cơ cấu mới của Bộ Y tế giảm còn 21 tổ chức, chuyển Tổng cục Dân số về Cục Dân số, không duy trì 4 cục, vụ, đơn vị trong đó có Vụ Truyền thông và thi đua khen thưởng.

Bộ Y tế giải thể Vụ Truyền thông và Thi đua Khen thưởng, bỏ cấp tổng cục

Bộ Y tế thay đổi về cơ cấu tổ chức, rút gọn từ 23 đơn vị xuống còn 21 đơn vị và không còn cấp tổng cục.

Bộ Y tế chính thức giải thể Vụ truyền thông và thi đua khen thưởng

Theo Nghị định 95/2022/NĐ-CP, Bộ Y tế chỉ còn 21 vụ, cục và các đơn vị tương đương, giảm 2 đơn vị so với trước, trong đó giải thể Vụ truyền thông và thi đua khen thưởng, Tạp chí y Dược học.

Công đoàn ngành Giáo dục:Tổ chức chuyên đề kỷ niệm ngày 20/10

Sáng 20/10, Công đoàn ngành Giáo dục (CĐGD) tỉnh đã tổ chức chuyên đề kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2022) . Dự hội nghị có đại diện Liên đoàn Lao động tỉnh; lãnh đạo các trường THPT trong tỉnh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Bình Thuận; chủ tịch, phó chủ tịch, ban nữ công các công đoàn cơ sở trực thuộc ngành giáo dục…

Việt Nam: Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại là 67%

Ngày 26/9, Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức Hội nghị nhân Ngày Tránh thai thế giới 26/9 với chủ đề: 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước'.

Cần ý thức đeo khẩu trang để phòng dịch COVID-19 và các bệnh đường hô hấp

Dịch COVID-19 tại Việt Nam cơ bản được kiểm soát, song Bộ Y tế vẫn khuyến cáo người dân tích cực thực hiện các biện pháp phòng dịch phù hợp. Đặc biệt thực hiện thông điện 2K + Vaccine + Thuốc + Công nghệ + Ý thức người dân.

Bắt đầu tính toán hạn mức tín dụng và điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2023

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu các đơn vị chức năng của NHNN tổng hợp, nghiên cứu, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng về tính khả thi… để hoàn thiện công cụ hạn mức tín dụng và điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2023.

Vì sao Bộ Y tế thay đổi thông điệp phòng chống dịch Covid-19 từ '5K' xuống '2K+'?

Sau 3 ngày có số mắc giảm xuống dưới 2.500 ca/ ngày thì từ hôm qua và hôm nay (14-9), số mắc mới được công bố trên cả nước đã trở lại mức hơn 3.000 ca/ ngày...

Covid-19 hôm nay 13/9: Có 190 ca phải thở ô xy; 2 ca tử vong

Bản tin Bộ Y tế về chống dịch Covid-19 hôm nay 13/9 cho thấy: Số ca trở nặng tăng lên tới 190 ca; cả nước ghi nhận 2 ca tử vong, tại Cao Bằng (1), Hà Nội (1).

Lý do Bộ Y tế thay đổi thông điệp phòng, chống dịch Covid-19

Hiện, các biện pháp khoảng cách, không tụ tập và khai báo y tế toàn dân không còn phù hợp. Do đó, thông điệp 5K được điều chỉnh xuống 2K+.

Tiếp tục thực hiện 2K 'Khẩu trang và Khử khuẩn' để an toàn trong dịch COVID-19

Trong thông điệp phòng, chống dịch COVID-19 mới nhất của Bộ Y tế, thông điệp 5K giảm còn 2K gồm khẩu trang, khử khuẩn. Cùng với đó, Bộ Y tế cũng kêu gọi người dân tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ và đúng lịch, kết hợp 'thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân' và các biện pháp khác.

Thông điệp 2K phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới

Theo ông Nguyễn Đình Anh, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thưởng, Bộ Y tế đưa khuyến cáo thực hiện thông điệp 2K+vaccine+thuốc+điều trị+công nghệ+ý thức người dân và các biện pháp khác là thông điệp thay thế thông điệp 5K trước đây nhằm thực hiện giải pháp phù hợp với tình hình dịch bệnh hiện nay.

Vì sao thông điệp phòng, chống dịch Covid-19 chỉ còn 2K?

Căn cứ vào thực tế và kinh nghiệm hơn hai năm chống dịch, đồng thời dựa theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Bộ Y tế đã đưa ra thông điệp phòng, chống dịch 2K để thay thế thông điệp 5K trước đó.