'Phát triển công trình xanh: Chuyển biến từ chính sách đến hành động thực tiễn'

là chủ đề của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2024 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức vào đầu tháng 10/2024 gồm nhiều hoạt động sôi nổi. Trong đó, Tuần lễ có 1 phiên toàn thể, 4 phiên hội thảo chuyên đề, tập trung thảo luận các chính sách mới trong lĩnh vực phát triển công trình xanh tại Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng và phát triển công trình xanh, thông minh, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Bài 3: Vẫn cần thêm các giải pháp đồng bộ

Mặc dù thị trường vật liệu xanh đã có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, nhưng thực tế vẫn còn tồn tại không ít rào cản, thách thức, đòi hỏi phải thực hiện những giải pháp đồng bộ từ Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và các chủ thể liên quan.

Bài 3: Xanh hóa ngành Vật liệu xây dựng

Cùng với sự phát triển chung của đất nước, trong những năm qua, ngành Vật liệu xây dựng (VLXD) đã không ngừng đầu tư, đổi mới và phát triển. Các dây chuyền sản xuất theo công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, tiêu tốn nhiên liệu, nguyên liệu, khoáng sản, hiệu quả thấp, gây ô nhiễm môi trường dần được thay thế. Phát triển VLXD đã từng bước được chú trọng hơn theo hướng phát triển bền vững, giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ môi trường.

Mở rộng hành lang đón các nhà đầu tư vào tái chế rác thải

Với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu sử dụng vật liệu xây phục vụ thi công xây dựng các công trình tại TP Hà Nội rất lớn, chiếm khoảng 15% nhu cầu cả nước. Điều này đặt ra bài toán về các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh phù hợp với kiến trúc hiện đại thay thế cho các loại VLXD truyền thống. Để không lãng phí 'tài nguyên' cần khuyến khích các nhà đầu tư, tái chế phế thải xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay.

Phát triển nguồn nhân lực cho tái chế vật liệu xây dựng

Với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu về vật liệu xây dựng phục vụ thi công xây dựng các công trình tại Hà Nội ngày càng lớn. Điều này đặt ra bài toán về các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh phù hợp với kiến trúc hiện đại thay thế cho các loại VLXD truyền thống. Để đáp ứng nhu cầu này, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất.

Tái chế phế thải xây dựng: Để không lãng phí 'tài nguyên'

Từ 8.000 đến 10.000 tấn chất thải rắn xây dựng phát sinh mỗi ngày trên địa bàn thành phố Hà Nội đang gây áp lực không nhỏ lên công tác quản lý, cũng như tác động tiêu cực đến môi trường.

Thu hút doanh nghiệp tham gia hoạt động tái chế

Bên cạnh việc xây dựng hành lang pháp lý cụ thể, thu hút doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tái chế là điều cần thiết.

Cầm cự trong khó khăn, ngành xi măng cần 'phao cứu sinh'

Nhu cầu yếu, thị trường cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước nên dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với ngành xi măng.

Giải pháp thay thế cho vật liệu xây dựng truyền thống

Khi tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu về vật liệu xây dựng phục vụ thi công, xây dựng công trình cũng ngày càng nhiều. Nhưng vật liệu xây dựng truyền thống khai thác từ nguồn khoáng sản tự nhiên lại dần hạn chế, nên yêu cầu đặt ra là cần có vật liệu mới thay thế cho vật liệu xây dựng truyền thống…

Cấp thiết phát triển VLXD: Chủ động từ Bộ ngành tới doanh nghiệp

Tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, nhu cầu về các loại vật liệu phục vụ công tác xây dựng ngày càng lớn, đặt ra yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi sự phát triển các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh... thay thế cho các loại vật liệu truyền thống.

Phát triển vật liệu xây dựng mới, vật liệu tái chế là nhiệm vụ quan trọng của ngành Xây dựng Thủ đô

Sáng 27/8, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển một số loại vật liệu xây dựng tái chế, vật liệu xây dựng mới trên địa bàn Thành phố'. Hội thảo có sự tham dự của Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, các chuyên gia và doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn.

Khuyến khích phát triển vật liệu xây dựng mới, tái chế

Sáng 27-8, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức trưng bày, giới thiệu một số loại vật liệu xây dựng (VLXD) tái chế, vật liệu mới và tổ chức hội thảo khoa học về việc phát triển các loại vật liệu này.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả Chương trình phát triển vật liệu xây không nung trên cả nước

Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2171/QĐ-TTg ngày 23/12/2021 phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung tại Việt Nam đến năm 2030, các địa phương đã tích cực trong việc triển khai cụ thể hóa, đảm bảo phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế.

Sản xuất xi măng trước thách thức, khó khăn lớn

Chưa giai đoạn nào lĩnh vực sản xuất xi măng phải đối diện với những khó khăn, thách thức lớn như hiện nay, đặc biệt về vấn đề thị trường tiêu thụ. Nhu cầu trong nước giảm sút, xuất khẩu cũng ách tắc khiến sản xuất xi măng bị ảnh hưởng, đình trệ. Để duy trì hoạt động ổn định của ngành xi măng, góp phần thúc đẩy phục hồi, tăng trưởng kinh tế đất nước, cần có giải pháp căn cơ hỗ trợ về cơ chế, chính sách và tối ưu hóa sản xuất, tiết giảm chi phí, đẩy mạnh tiêu thụ.

Bộ Xây dựng bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng

Ngày 5/8, được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh chủ trì Lễ công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng.

Thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ vật liệu xây dựng: Doanh nghiệp là 'hạt nhân' chính

Thời gian tới, các doanh nghiệp vật liệu xây dựng (VLXD) cần chủ động đổi mới linh hoạt, áp dụng công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn để giảm giá thành, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm VLXD.

Hiểu đúng, làm đúng để không 'ngại' sử dụng vật liệu xây không nung

Các chuyên gia cho rằng, đến thời điểm hiện nay, hành lang pháp lý cũng như cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn và quy chuẩn đối với vật liệu xây không nung đã cơ bản đầy đủ.

Cần phải xem xét lại việc thực hiện, cấp phép cho các dự án xi măng

'Sức khỏe' ngành xi măng đang báo động, xuất khẩu sụt giảm kéo dài đã và đang gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp xi măng.

Giải bài toán thiếu cát san lấp đường cao tốc: Đánh giá kỹ hơn để đi nhanh hơn, bền vững hơn

Thiếu cát đắp nền vẫn đang là một trong những cản trở lớn nhất đối với tiến độ các dự án xây dựng đường cao tốc, đặc biệt là ở khu vực ĐBSCL. Trong khi đó, theo chỉ đạo của Chính phủ, hàng loạt dự án sẽ phải hoàn thành trong năm 2025, 2026.

Cần có các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Gốm sứ xây dựng

Kể từ năm 2021 đến nay, sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gốm, sứ xây dựng đang có xu hướng giảm mạnh. Tuy các doanh nghiệp đã chủ động giảm sản lượng sản xuất, nhưng số lượng tồn kho nội địa vẫn đang ở mức cao. Cùng với đó, ngành sản xuất gốm, sứ xây dựng đang chịu nhiều sức ép từ các sản phẩm nhập khẩu của Trung Quốc và Ấn Độ.

Thiếu cát san lấp các dự án hạ tầng trọng điểm: Hậu quả đã được dự báo trước

Việc thiếu cát san lấp đã được cảnh báo nhiều năm nay. Bởi, các mỏ cát dùng để san lấp các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm trong nước ngày càng cạn kiệt, hết trữ lượng khai thác.

Thực hiện công tác phòng, chống tội phạm năm 2024 của Bộ Xây dựng

Hỏi: Tôi được biết, Bộ Xây dựng vừa ban hành quyết định về kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tội phạm. Xin quý báo cho biết một số nhiệm vụ, phân công thực hiện?

Cân nhắc kỹ đề xuất nhập khẩu cát làm cao tốc

Nhiều dự án giao thông trọng điểm tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có nguy cơ chậm tiến độ do thiếu cát đắp nền đường. Trước đề xuất nhập cát từ Campuchia về phục vụ các dự án giao thông này, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng việc này có những được - mất khác nhau, cần nghiên cứu kỹ.

Cát nhân tạo - Giải pháp 'xanh' cho ngành xây dựng

Cát nhân tạo loại bỏ được nhiều tạp chất có hại, tránh gây hậu quả tiêu cực cho bê tông, nguyên liệu lại có thể dễ dàng được tận thu, chế biến từ quá trình lọc, rửa, phân ly tại các mỏ đá, sỏi, cuội sông hay rác phế thải xây dựng, công nghiệp và khoáng sản.

Sản xuất cát nhân tạo với công nghệ xanh

y là một nội dung được đề cập tại Hội thảo về sản xuất cát nhân tạo thay thế cát tự nhiên do Công ty Nguyễn Vinh - nhà thầu cung cấp dây chuyền thiết bị, dịch vụ và giải pháp công nghệ mới trong các ngành công nghiệp xây dựng và khai khoáng tại Việt Nam, phối hợp cùng Tập đoàn Terex - một trong 3 tập đoàn lớn nhất thế giới trong ngành thiết bị và công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng tổ chức, ngày 25/4.

HoREA: Đề xuất nhập cát từ Campuchia để thi công các công trình trọng điểm

Theo HoREA, nếu không có đủ nguồn cát san lấp thì các dự án cao tốc phía Nam sẽ khó hoàn thành vào năm 2025…

Vướng quy định của Bộ Xây dựng, doanh nghiệp nhập khẩu cát 'mắc cạn'

Nhiều doanh nghiệp nhập khẩu cát 'mắc cạn' do vướng quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (TT04) của Bộ Xây dựng vừa có hiệu lực.

Ngành xi măng kỳ vọng 'sáng' hơn nhờ đầu tư công

Ngành xi măng trong năm 2024 vẫn được xem là chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu.

Viện Vật liệu xây dựng: Hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2023

Với nỗ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo, viên chức và người lao động, năm 2023, Viện Vật liệu xây dựng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong đó doanh thu dịch vụ KHCN vượt hơn 40% kế hoạch năm 2023 và bằng 173% so với năm 2022.

Vụ trưởng Vụ Quy hoạch - Kiến trúc Trần Thu Hằng: Khẩn trương xây dựng dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Bước sang năm mới 2024 với nhiều nhiệm vụ quan trọng, Vụ Quy hoạch - Kiến trúc sẽ tập trung cho công tác hoàn thiện thể chế, trọng tâm là xây dựng dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

Trao Quyết định chỉ định Bí thư Chi bộ Vụ Vật liệu xây dựng nhiệm kỳ 2022 - 2025

Ngày 05/02, tại Trụ sở Bộ Xây dựng, Đảng ủy Bộ Xây dựng đã tổ chức trao Quyết định về việc chỉ định đảng viên tham gia Chi ủy và giữ chức Bí thư Chi bộ Vụ Vật liệu xây dựng, nhiệm kỳ 2022 - 2025.

Ngành Xi măng một năm nhìn lại

Khó khăn, dừng lò, đổi mới sáng tạo, tiết kiệm chi phí là những từ khóa được nhắc đến nhiều nhất trong bức tranh toàn cảnh thị trường xi măng năm 2023. Hy vọng năm mới 2024, bức tranh có thêm nhiều gam màu tươi sáng hơn.

Sẽ quản lý hiệu quả hơn hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng

Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng trong thời gian qua đã đáp ứng nhu cầu xây dựng và đô thị hóa; Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương. Tuy nhiên, nếu không được quản lý chặt chẽ, thì hoạt động này sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực…

Áp lực bủa vây ngành gỗ

Hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam gần đây được cải thiện, nhưng tốc độ phục hồi chậm và phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Giai đoạn 2021-2030, dự kiến cấp phép và đưa vào thăm dò 518 khu vực khoáng sản

Khu vực khoáng sản tại từng địa phương thuộc 6 vùng kinh tế được khoanh định tọa độ khép góc, xác định cụ thể diện tích, dự kiến tài nguyên, trữ lượng, công suất khai thác để thuận lợi trong quản lý.

Bổ nhiệm Phó Tổng cục trưởng, Cục trưởng, Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng 5 Bộ, Tổng cục

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế vừa công bố các quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự mới.

Viện Vật liệu xây dựng có tân Viện trưởng

Sáng 11/1, tại Hà Nội, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh đã chủ trì Lễ công bố và trao Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc bổ nhiệm Viện trưởng Viện Vật liệu xây dựng cho ông Nguyễn Quang Hiệp.

Bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng

Ngày 11/01, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh trao Quyết định bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng).

Báo cáo kết quả dùng cát biển trong công trình trọng điểm trước 20/1

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải sớm báo cáo Chính phủ về kết quả thí điểm sử dụng cát biển làm vật liệu san lấp cho các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm.

Khả quan kết quả dùng cát biển thay cát sông làm vật liệu san lấp

Việc thí điểm dùng cát biển thay cát sông làm vật liệu san lấp thi công cao tốc đã cho kết quả bước đầu rất khả quan. Nếu được hội đồng thẩm định chấp thuận cho sử dụng sẽ cần nghiên cứu mở rộng quy mô sử dụng cát biển thi công đắp nền đường ở phạm vi lớn hơn.

Thí điểm dùng cát biển làm vật liệu đắp nền đường cao tốc liệu có khả thi?

Nếu việc thí điểm cát biển hoàn thành và khả quan, nguồn vật liệu xây dựng đắp nền đường các dự án cao tốc đang còn thiếu sẽ sớm được tháo gỡ nhanh chóng để dự án hoàn thành theo kế hoạch đề ra.

Kết quả thí điểm cát biển làm cao tốc rất khả quan

Kết quả thí điểm vật liệu cát biển đắp nền đường cao tốc bước đầu cho ra những kết quả tương đối khả quan.

Khó khăn chưa từng có trong 100 năm của doanh nghiệp xi măng

Trong những năm qua, ngành xi măng liên tiếp gặp nhiều 'cú sốc' như dịch COVID-19, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, thị trường bất động sản suy yếu... khiến tổng cầu giảm mạnh, nhiều nhà máy phải giảm công suất, tạm dừng hoạt động.

Đề xuất loạt giải pháp giúp ngành sản xuất xi măng 'vượt khó'

Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng.

Ngành xi măng trước áp lực cả đầu vào lẫn đầu ra

Trong lịch sử ngành xi măng, từ thời điểm hình thành cách đây hơn 100 năm cho đến hiện tại, đây là giai đoạn khó khăn nhất, bởi khả năng hấp thụ của nền kinh tế trong nước kém, trong khi đầu vào tăng…

Tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng

Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng' - là một trong những giải pháp được TS. Nguyễn Quang Hiệp - Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng) nhấn mạnh tại Tọa đàm 'Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng', do Báo Xây dựng vừa tổ chức.

Ngành ximăng khó nhất 100 năm qua: Doanh nghiệp cần 'oxy để thở'

Để gỡ khó cho thị trường vật liệu xây dựng, nhất là ximăng, Bộ Xây dựng kiến nghị giảm thuế, giảm lãi suất; tăng tỷ lệ sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép đối với các dự án đường bộ cao tốc.