Bắt đối tượng dùng trạm BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo; Dừng chuẩn hóa thông tin thuê bao di động qua hình thức online;... là những thông tin công nghệ nổi bật tuần qua.
Các đối tượng sử dụng thiết bị giả mạo trạm BTS chủng loại mới, lắp đặt trên xe ôtô, thường xuyên di chuyển không có quy luật qua nhiều tuyến đường hòng tránh bị cơ quan chức năng phát hiện.
Nhóm đối tượng sử dụng bộ thiết bị trạm phát sóng di động BTS giả, đặt trên xe ô tô để xâm nhập mạng viễn thông bất hợp pháp, phát tán tin nhắn quảng cáo, lừa đảo thì đã bị bắt giữ.
Thông tin từ Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, 3 đối tượng liên quan đến hoạt động sử dụng trạm thu phát sóng di động (BTS) giả mạo xâm nhập mạng viễn thông công cộng, phát tán tin nhắn lừa đảo tại TP Hồ Chí Minh đã bị bắt.
Nhóm đối tượng vừa hoạt động sử dụng bộ thiết bị BTS giả, đặt trên xe ô tô, để xâm nhập mạng viễn thông bất hợp pháp, phát tán tin nhắn quảng cáo, lừa đảo thì đã bị bắt giữ.
Bệnh viện Đa khoa Vùng (BVV) Tây Nguyên từng điều trị nhiều ca bạch hầu và đang điều trị 2 bệnh nhân dương tính với bạch hầu vừa chuyển từ huyện M'đrắk lên vào ngày 12/7. PV Tiền Phong đã vào tận nơi tận thấy quy trình điều trị cho những bệnh nhân tại khu cách ly đặc biệt 'nội bất xuất, ngoại bất nhập'.
Ngay khi ghi nhận 2 bệnh nhân trong gia đình sống tại M'đrắk dương tính với bạch hầu, ngành y tế Đắk Lắk tiến hành điều tra tiêm chủng những trẻ sống gần ổ dịch và phát hiện nhiều em chưa được tiêm các mũi vắc xin DPT, 5 trong 1.
Ngay sau khi phát hiện 2 ca mắc bạch hầu, ngành Y tế của tỉnh Đắk Lắk đã nhanh chóng tổ chức lấy mẫu xét nghiệm đối với những người có tiếp xúc gần với bệnh nhân.