Tròn một năm Chính phủ mở cửa đón khách du lịch quốc tế sau đại dịch COVID-19, lượng du khách đi lại bằng đường hàng không hồi phục vẫn chưa đạt được như kỳ vọng đề ra.
Nhiều ý kiến đề xuất rằng cần bỏ khung giá trần để giá vé máy bay theo cơ chế thị trường, tạo nền tảng phát triển lành mạnh cho hãng bay. Song trong bối cảnh các công cụ kiểm soát giá thiếu chặt chẽ, việc bỏ trần giá vé máy bay có nên hay không?
Các doanh nghiệp hàng không và du lịch trong nước mong muốn Chính phủ có chính sách thị thực (visa) với khách du lịch quốc tế cởi mở hơn, đề xuất miễn visa du lịch từ 15 ngày lên 30 ngày như hiện nay.
Đề xuất giải pháp tại Tọa đàm 'Khơi thông cơ chế thị trường, tiếp sức hàng không Việt' do Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam (VABA) tổ chức chiều 24/2, bà Hồ Ngọc Yến Phương, Phó Tổng giám đốc VietJet Air cho rằng cần tháo bỏ giá trần, tạo cơ chế thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế cho hàng không Việt.
Tại Tọa đàm 'Khơi thông cơ chế thị trường tiếp sức hàng không Việt' mới đây do Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam (VABA) tổ chức, nhiều chuyên gia hàng không, tài chính kinh tế, hãng bay nội địa... đều đưa ra kiến nghị cần sớm thay đổi cơ chế điều hành giá, sớm bỏ giá trần vé máy bay, để tiếp sức cho các doanh nghiệp hàng không.
Tại tọa đàm Khơi thông cơ chế thị trường, tiếp sức hàng không Việt do Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) Hàng không Việt Nam (VABA) tổ chức ngày 24-2 tại Hà Nội, TS Bùi Doãn Nề, Phó Chủ tịch VABA, cho biết thị trường hàng không Việt Nam đang trên đà phục hồi nhưng có sự không đồng đều giữa các phân khúc.
Cần cởi mở chính sách thị thực để hút khách quốc tế, cơ chế giá vé linh hoạt và cần thiết bỏ quy định giá trần vé máy bay… để hàng không Việt thực sự phục hồi.
Ngay từ tháng 4/2022, thị trường vận chuyển hàng không quốc nội đã ở mức tương đương cùng kỳ năm 2019. 69 đường bay nội địa đã được các hãng hàng không tái khai thác, mở mới và tăng tần suất.
Đại diện các hãng hàng không và chuyên gia giao thông đều bày tỏ quan điểm và kiến nghị bỏ giá trần vé máy bay nội địa nhằm đảm bảo đa dạng chính sách giá để cung ứng sản phẩm chất lượng tốt nhất đến khách hàng.
Quy định khung giá trần vé máy bay là sự vô lý, kìm hãm tăng trưởng của hàng không nội địa nên cần chấm dứt càng sớm càng tốt. Việc sớm bỏ giá trần, linh hoạt quản lý theo cơ chế thị trường sẽ giúp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các hãng và phù hợp với lợi ích của người dân. Đó là quan điểm được đại diện các hãng hàng không và chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tại tọa đàm 'Khơi thông cơ chế thị trường, tiếp sức hàng không Việt' do Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) tổ chức tại Hà Nội chiều 24-2.
Song song với nỗ lực tự thân của các hãng hàng không, Nhà nước cũng cần có thêm nhiều chính sách trợ lực làm bệ đỡ cho hãng bay sớm phục hồi và tăng trưởng trở lại trong giai đoạn hiện nay.
Đánh giá về giá vé máy bay, TS.Lương Hoài Nam cho rằng việc Việt Nam hiện nay vẫn duy trì trần giá vé máy bay là một sự vô lý. Do đó, cần chấm dứt việc này càng sớm càng tốt.
Công bố của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) trong năm 2022 cho biết, Việt Nam đứng vị trí số 1 trong danh sách 25 nước có thị trường hàng không nội địa phục hồi nhanh nhất thế giới. Ngay từ tháng 4/2022, thị trường vận chuyển hàng không nội địa đã ở mức tương đương cùng kỳ năm 2019, với 69 đường bay đã được tái khai thác, mở mới và tăng tần suất. Nhờ vậy, nhu cầu di chuyển trong giai đoạn cao điểm hè, sản lượng khách nội địa đã hồi phục hoàn toàn và tăng trưởng 40 – 42% so với cùng kỳ năm 2019 trong các tháng 6 - 8/2022.
Ngày 1-2-2023, Đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) do ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch HUBA dẫn đầu đến tham quan và tiếp xúc với lãnh đạo Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS) tại Khu Liên hợp xử lý chất thải Đa Phước, huyện Bình Chánh.
Ngày 1/2, đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM do ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM dẫn đầu đến tham quan và tiếp xúc với lãnh đạo Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS), chủ đầu tư Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước (huyện Bình Chánh, TPHCM).
Ngày 1-2, Hiệp hội Doanh nghiệp TP HCM ( HUBA) đã có chuyến tham quan và làm việc với Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS) vào ngày đầu năm mới tại...
Sau hơn 40 năm sang Mỹ định cư với hai bàn tay trắng, gia đình ông David Dương (Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc California Waste Solutions (CWS) có trụ sở tại Mỹ và Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS), trụ sở tại Việt Nam), đã tạo dựng được vị thế ngang hàng cùng các đại gia trong ngành thu gom và xử lý rác thải ở Mỹ qua những gói thầu hàng tỉ USD.
Nhìn lại năm 2022 cho thấy, ngay từ đầu năm, khi dịch Covid-19 từng bước được khống chế, cuộc sống dần trở lại bình thường, hàng không đã chớp thời cơ rất tốt để đạt mức tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, để tiếp tục 'bùng nổ' trong năm 2023 sẽ cần nhiều yếu tố.
Khi dịch Covid-19 từng bước được khống chế, xã hội bước vào giai đoạn bình thường mới, vận tải khách và hàng hóa ngay lập tức đã chớp thời cơ, tận dụng tối đa cơ hội để chiếm lĩnh thị trường, phục vụ nhu đi lại của người dân và sản xuất kinh doanh hậu đại dịch.
Hiếm thấy vé giá rẻ trong tất cả chặng bay nội địa dịp Tết dù số lượng vé và các chuyến bay vẫn còn nhiều.
Tin từ Cục Hàng không Việt Nam, trong tháng 10/2022, sản lượng hành khách thông qua các cảng hàng không đạt 7,2 triệu khách, giảm 11,6% so tháng 9/2022 và giảm 23,3% so với tháng 10/2019 (thời điểm chưa có dịch COVID-19). Mặc dù lượng khách nội địa giảm, song dự báo giá vé máy bay Tết vẫn có xu huớng tăng cao. Ngày cao điểm, có chặng nội địa lên tới 14 triệu đồng/vé.
Mở bán sớm, vé Tết đắt gấp nhiều lần vé ngày thường. Các đường bay từ TP.HCM đến Đà Nẵng, Huế, Quảng Bình, Hà Nội, Hải Phòng đều có giá 6-10 triệu đồng.
Ông Phạm Việt Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam vừa đề xuất nghiên cứu và điều chỉnh nâng khung giá trần nội địa cho các hãng hàng không và kiểm soát các hãng mới; đồng thời, tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ, liên quan đến miễn giảm thuế đất.
Theo chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam (VABA), thị trường hàng không Việt Nam đang trên đà phục hồi nhưng chưa đồng đều ở các phân khúc.
Từng bước nới lỏng giá trần, cho phép thu phụ phí xăng dầu ở đường bay nội địa để hóa giải áp lực trước mắt về chi phí nhiên liệu. Về căn cơ, cần giải bài toán về hạ tầng; tạo điều kiện thâm nhập thị trườ̀ng tiềm năng sẽ giúp các hãng bay dần khắc phục 'di chứng' do đại dịch để lại, sớm thoát lỗ và hồi phục về mức trước dịch...
Theo ghi nhận của phóng viên, thời gian gần đây mức vé bay nhiều chặng nội địa cao hơn vé bay quốc tế. Nguyên nhân được cho là giá vé quốc tế không áp giá trần, giá sàn do đó các hãng thực hiện giá vé theo cơ chế thị trường và nhu cầu du lịch nội địa và giá nhiên liệu tăng cao.
Giá vé máy bay liên tục tăng ở các chặng Hà Nội - Đà Lạt, Hà Nội - TP.HCM, thậm chí còn tăng theo giờ. Một phần do nhu cầu và giá nguyên liệu tăng.
Các hãng hàng không Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức về doanh thu khi giá nhiên liệu liên tục tăng cao trong thời gian qua.
Ngành hàng không Việt Nam vẫn được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn trong năm 2022 và cần có giải pháp hỗ trợ phát triển với tư cách là ngành đột phá để khôi phục kinh tế.
Khi hàng không quốc tế chậm phục hồi, hàng không Việt Nam có cơ hội khai thác thị trường trong nước như một bước đệm, giai đoạn 'chạy đà' trở lại để mau chóng phục hồi sau COVID-19.
Thời gian vừa qua, giá xăng dầu thế giới có xu hướng liên tục tăng cao, hiện tại, giá nhiên liệu bay Jet-A1 trung bình đầu tháng 3 lên gần 140 USD/thùng). Chi phí nhiên liệu bay đối với hãng hàng không chiếm tỷ trọng lớn, hơn 30% trên tổng chi phí hoạt động khai thác.
Giá xăng dầu tăng cao khiến các hãng bay đồng loạt kêu cứu, khẩn cấp có các giải pháp hỗ trợ, như tăng trần giá vé, phụ thu nhiên liệu. Nhiều lo ngại giá vé máy bay thời gian tới sẽ tăng.