Nhìn lại năm 2022 cho thấy, ngay từ đầu năm, khi dịch Covid-19 từng bước được khống chế, cuộc sống dần trở lại bình thường, hàng không đã chớp thời cơ rất tốt để đạt mức tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, để tiếp tục 'bùng nổ' trong năm 2023 sẽ cần nhiều yếu tố.
Khi dịch Covid-19 từng bước được khống chế, xã hội bước vào giai đoạn bình thường mới, vận tải khách và hàng hóa ngay lập tức đã chớp thời cơ, tận dụng tối đa cơ hội để chiếm lĩnh thị trường, phục vụ nhu đi lại của người dân và sản xuất kinh doanh hậu đại dịch.
Hiếm thấy vé giá rẻ trong tất cả chặng bay nội địa dịp Tết dù số lượng vé và các chuyến bay vẫn còn nhiều.
Tin từ Cục Hàng không Việt Nam, trong tháng 10/2022, sản lượng hành khách thông qua các cảng hàng không đạt 7,2 triệu khách, giảm 11,6% so tháng 9/2022 và giảm 23,3% so với tháng 10/2019 (thời điểm chưa có dịch COVID-19). Mặc dù lượng khách nội địa giảm, song dự báo giá vé máy bay Tết vẫn có xu huớng tăng cao. Ngày cao điểm, có chặng nội địa lên tới 14 triệu đồng/vé.
Mở bán sớm, vé Tết đắt gấp nhiều lần vé ngày thường. Các đường bay từ TP.HCM đến Đà Nẵng, Huế, Quảng Bình, Hà Nội, Hải Phòng đều có giá 6-10 triệu đồng.
Ông Phạm Việt Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam vừa đề xuất nghiên cứu và điều chỉnh nâng khung giá trần nội địa cho các hãng hàng không và kiểm soát các hãng mới; đồng thời, tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ, liên quan đến miễn giảm thuế đất.
Theo chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam (VABA), thị trường hàng không Việt Nam đang trên đà phục hồi nhưng chưa đồng đều ở các phân khúc.
Từng bước nới lỏng giá trần, cho phép thu phụ phí xăng dầu ở đường bay nội địa để hóa giải áp lực trước mắt về chi phí nhiên liệu. Về căn cơ, cần giải bài toán về hạ tầng; tạo điều kiện thâm nhập thị trườ̀ng tiềm năng sẽ giúp các hãng bay dần khắc phục 'di chứng' do đại dịch để lại, sớm thoát lỗ và hồi phục về mức trước dịch...
Theo ghi nhận của phóng viên, thời gian gần đây mức vé bay nhiều chặng nội địa cao hơn vé bay quốc tế. Nguyên nhân được cho là giá vé quốc tế không áp giá trần, giá sàn do đó các hãng thực hiện giá vé theo cơ chế thị trường và nhu cầu du lịch nội địa và giá nhiên liệu tăng cao.
Giá vé máy bay liên tục tăng ở các chặng Hà Nội - Đà Lạt, Hà Nội - TP.HCM, thậm chí còn tăng theo giờ. Một phần do nhu cầu và giá nguyên liệu tăng.
Các hãng hàng không Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức về doanh thu khi giá nhiên liệu liên tục tăng cao trong thời gian qua.
Ngành hàng không Việt Nam vẫn được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn trong năm 2022 và cần có giải pháp hỗ trợ phát triển với tư cách là ngành đột phá để khôi phục kinh tế.
Khi hàng không quốc tế chậm phục hồi, hàng không Việt Nam có cơ hội khai thác thị trường trong nước như một bước đệm, giai đoạn 'chạy đà' trở lại để mau chóng phục hồi sau COVID-19.
Thời gian vừa qua, giá xăng dầu thế giới có xu hướng liên tục tăng cao, hiện tại, giá nhiên liệu bay Jet-A1 trung bình đầu tháng 3 lên gần 140 USD/thùng). Chi phí nhiên liệu bay đối với hãng hàng không chiếm tỷ trọng lớn, hơn 30% trên tổng chi phí hoạt động khai thác.
Giá xăng dầu tăng cao khiến các hãng bay đồng loạt kêu cứu, khẩn cấp có các giải pháp hỗ trợ, như tăng trần giá vé, phụ thu nhiên liệu. Nhiều lo ngại giá vé máy bay thời gian tới sẽ tăng.
Giá xăng chiếm tới 40% tổng chi phí của các hãng hàng không. Nhiều người lo ngại giá vé máy bay liệu sẽ tăng khi giá xăng dầu đang tăng vọt.
Các hãng hàng không đang rơi vào tình cảnh khó khăn do ảnh hưởng kép của giá nhiên liêu tăng cao đột biến và dịch bệnh COVID-19 vẫn đang còn tiếp diễn.
Lúc 11h30 trưa nay (15/3), Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài chào đón chuyến bay quốc tế đến đầu tiên của Hãng hàng không Singapore Airlines đến Việt Nam, mở ra những tín hiệu phục hồi cho ngành du lịch, hàng không và kinh tế của cả nước.
11h30 ngày 15/3/2022, Cảng HKQT Nội Bài đón chuyến bay SQ192 của hãng hàng không Singapore Airlines từ Singapore đến Hà Nội.
Từ ngày 15/3, Việt Nam mở cửa du lịch. Đây sẽ là thời điểm 'vàng' cho ngành hàng không khi du khách quốc tế trở lại nước ta.
Hàng không đang có dấu hiệu phục hồi tốt thời hậu Covid-19. Tuy nhiên, để có thể trở lại thời 'hoàng kim' trước đây, ngành hàng không vẫn cần thêm thời gian.
Nhiều chuyên gia hàng không ghi nhận dấu hiệu tích cực của ngành trong quý I, tuy nhiên cơ quan quản lý cần cơ chế thoáng hơn để cạnh tranh điểm đến.
Bộ Giao thông vận tải đã giao Cục Hàng không Việt Nam trao đổi ý kiến với nhà chức trách hàng không các nước đối tác để quyết định nối lại các chuyến bay quốc tế chở khách thường lệ với các thị trường đã có đường bay trực tiếp đến Việt Nam thời điểm trước dịch Covid-19, ngoài các thị trường đã được triển khai trong tháng 1.
Mây đen phủ kín bầu trời, năm 2021 chứng kiến một năm đại dịch tàn phá nặng nề các hãng hàng không Việt. Tuy nhiên, những khó khăn nhất dường như đã qua, vượt qua hố sâu, ngành hàng không như chiếc lò xo bị nén chặt sẽ phục hồi một cách mạnh mẽ trong năm 2022...
Đây là đề xuất mới nhất của Cục Hàng không Việt Nam liên quan đến việc mở rộng phạm vi, tần suất hoạt động các chuyến bay quốc tế thường lệ. Trong đó, bao gồm các quốc gia Pháp, Đức, Anh và Nga.
Việt Nam đã mở lại 10 đường bay thương lệ quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam vừa đồng ý tăng mạnh số lượng chuyến bay định kỳ. Chuyên gia cũng kiến nghị dừng các chuyến bay giải cứu.
Nếu tiếp tục kiểm soát được dịch bệnh, mở cửa phát triển kinh tế, ngành hàng không Việt Nam sẽ từng bước hồi phục trong năm 2022.
Thay vì chỉ vận chuyển cho hành khách, năm nay nhiều hãng hàng không kiêm luôn việc vận chuyển mai, đào tới tận nhà khách hàng, đồng thời buôn bán cành đào, cây mai Tết...
Cục Hàng không (Bộ GTVT) đã nhận được văn bản thông báo đồng thuận nối lại đường bay chở khách 2 chiều thường lệ với Việt Nam của nhà chức trách hàng không Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).
Những ngày đầu năm 2022, các hãng hàng không liên tiếp mở lại các đường bay quốc tế thường lệ, báo hiệu tin vui cho 140.000 kiều bào có cơ hội được về nước đón Tết Nguyên đán.