Ngắm cây di sản ở Biên Hòa

Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) vừa công nhận cây dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) hơn 300 năm trong khuôn viên chùa Hoàng Ân (đóng tại P.Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa) là Cây di sản Việt Nam.

TS NGUYỄN NGỌC SINH, Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam: 'Hướng tới cộng đồng, chung sức cùng cộng đồng'

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2023-2028) Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường (BVTN&MT) Việt Nam với nhiều nội dung quan trọng diễn ra trong ngày 26-11-2023 tại Hà Nội. Đây cũng là dịp kỷ niệm 35 năm thành lập Hội BVTN&MT Việt Nam (26-11-1988 - 26-11-2023).

Nghệ an có cây gỗ quý hiếm cao nhất Việt Nam, nguy cấp trong sách đỏ: Đường kính hơn 5m, đi bộ 4 ngày mới tiếp cận được

Cây cao nhất Việt Nam có đường kính hơn 5m trong Vườn quốc gia Pù Mát là loại cây có trong sách đỏ Việt Nam, thuộc dạng nguy cấp, cần được bảo tồn.

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch tại đồng ruộng

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế 'Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh' tại thực địa với tín hiệu tốt.

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch tại đồng ruộng

Chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ tại đồng ruộng là sản phẩm do các nhà khoa học của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành nghiên cứu và phát triển...

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch tại đồng ruộng

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế 'Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh' do VACNE, GAHP, DEFRA tài trợ tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai).

Phát triển chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ sau thu hoạch

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh do tổ chức VACNE, GAHP, DEFRA tài trợ tại xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

Tọa đàm Tri ân đền ơn đáp nghĩa nhân Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7

Sáng 26/7, nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh – Liệt sỹ, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức Tọa đàm Tri ân đền ơn đáp nghĩa 'Trồng cây trồng người – Gieo mầm xanh hạnh phúc' tại Trụ sở Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.

Sức sống của 'cụ táu' nghìn năm

Nép mình bên con đường nhỏ ở làng Hương Lan (xã Trưng Vương, TP Việt Trì, Phú Thọ), đền Thiên Cổ tĩnh mịch. Đặc biệt, phía trước ngôi đền có 2 cây táu nghìn năm tuổi.

Cây muỗm trong phố

Mùa hè, ở một vài phố hay dăm nhà dân, xoài xanh, xoài chín lủng lẳng. Những cây xoài này do người dân tự trồng, không có trong danh mục cây trồng trong phố.

Những ý nghĩa của hoạt động Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) luôn giữ vững vai trò nòng cốt của một tổ chức xã hội-nghề nghiệp trong việc tham gia bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.

Tạp chí Kinh tế Môi trường - Những dấu ấn đáng nhớ

Trên hành trình truyền thông gìn giữ bảo vệ môi trường, Tạp chí Kinh tế Môi trường, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả, không chỉ bởi các tuyến bài chất lượng mà cả những hoạt động mang đậm ý nghĩa nhân văn.

Xã hội hóa nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 22/5 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Quốc tế đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động về đa dạng sinh học.

Công nhận 10 cây di sản trên địa bàn huyện Cao Lộc

Sáng 12/6, tại di tích lịch sử đình Háng Pài, thôn Còn Pheo, xã Thụy Hùng, UBND huyện Cao Lộc tổ chức lễ công nhận đối với 10 cây di sản trên địa bàn huyện. Đây là sự kiện quan trọng có giá trị về môi trường sinh thái, lịch sử – văn hóa, du lịch.

Cây trôi di sản tại xã Tân Phú bị gãy đổ

Do tác động từ trận mưa, gió giông đêm ngày 25/5, cây trôi, một trong 3 cây di sản xã Tân Phú, huyện Vĩnh Tường đã bị gãy đổ phần thân chính, gây thiệt hại một phần mái ngói của ngôi nhà nhỏ dùng để sắp lễ phục vụ nhân dân trong dịp lễ, Tết tại Đình làng.

Tìm kiếm gương mặt 'Đại sứ Xanh'

Tại vòng chung khảo diễn ra chiều 21/5, Ban tổ chức đã chọn 35 gương mặt xuất sắc trong hơn 400 hồ sơ gửi về cho cuộc thi tìm kiếm gương mặt 'Đại sứ Xanh'. Các thí sinh sẽ có mặt tại 'Ngôi nhà chung' từ ngày 25/5 đến 25/6, bắt đầu hành trình chuỗi các hoạt động kêu gọi cộng đồng cùng tham gia bảo vệ môi trường.

35 thí sinh vào chung khảo cuộc thi Tìm kiếm gương mặt 'Đại sứ Xanh'

Chiều 21-5, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Học viện Phát triển Tài năng Nhí, Công ty TNHH Truyền thông Du lịch Môi trường tổ chức vòng chung khảo cuộc thi Tìm kiếm gương mặt 'Đại sứ Xanh' với sự đồng hành của Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà trong vai trò là 'Đại sứ thiện chí'.

35 đại sứ nhí nâng cao nhận thức và hành động vì môi trường xanh quốc gia 2023

Các gương mặt 'Đại sứ Xanh' được lựa chọn sẽ trở thành các 'sứ giả nhí' kêu gọi cộng đồng cùng hành động bảo vệ môi trường, góp phần làm cuộc sống cộng đồng tốt đẹp hơn.

35 thí sinh vào chung khảo cuộc thi Tìm kiếm gương mặt 'Đại sứ Xanh'

35 thí sinh 'Đại sứ Xanh' sẽ có mặt tại Ngôi nhà chung từ ngày 25/5 đến 25/6, bắt đầu hành trình hoạt động kêu gọi cộng đồng cùng tham gia bảo vệ môi trường.

Đẹp nao lòng rặng thị trăm tuổi mùa quả chín ở Đồ Sơn

Trái thị vàng óng, ngát hương trên những cây thị hàng trăm năm tuổi ở Đồ Sơn (Hải Phòng) đang vào mùa quả chín.

Ngát thơm rặng thị cổ dưới chân núi Ngọc tại Đồ Sơn

Những ngày trước Rằm tháng Tám, rặng cây thị tại vùng chân núi Ngọc, phường Ngọc Xuyên, Đồ Sơn (Hải Phòng) tỏa ngát hương thơm vấn vương.

Chiêm ngưỡng không gian bình yên nơi cây sanh di sản 800 tuổi

Nằm ngay ở cổng làng Suối Cốc, xã Hợp Hòa, cây Sanh cổ thụ có tuổi đời hơn 800 năm được xem như cổng làng, là một tuyệt phẩm của tự nhiên đã ban tặng cho nơi đây, có tổng chu vi gốc lớn nhất của tỉnh Hòa Bình, được người dân địa phương bảo vệ, giữ gìn, xung quanh là đồi núi và cánh đồng lúa rộng xanh ngát.

Không gian bình yên nơi cây sanh di sản 800 tuổi

Cây sanh cổ thụ có tuổi đời hơn 800 năm được xem như cổng làng tự nhiên đi vào xóm Liên Hòa, xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn có tổng chu vi gốc lớn nhất của tỉnh Hòa Bình.

Chiêm ngưỡng danh mộc cổ thụ đặc biệt quý hiếm ở Vườn quốc gia Hoàng Liên

Sáu danh mộc cổ thụ đặc biệt quý hiếm được công nhận là cây di sản Việt Nam trong Vườn quốc gia Hoàng Liên - Vườn di sản ASEAN Sa Pa, Lào Cai.

Cây trôi 1.000 năm tuổi - 'Báu vật' của làng Bình Đà

Làng Bình Đà, xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) ngày xưa vang danh khắp cả nước với nghề truyền thống làm pháo, nơi đây còn nổi tiếng với cây trôi cổ thụ hơn 1.000 năm tuổi, báu vật của làng.

Tập đoàn của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sắp bị truy tố

Hôm 30/6, Tòa án quận Manhattan, New York đã ra quyết định truy tố Tập đoàn Trump cùng giám đốc tài chính của đơn vị này.

Tập đoàn Trump bị truy tố

Tập đoàn Trump cùng giám đốc tài chính của đơn vị này bị bồi thẩm đoàn quận Manhattan, New York hôm 30/6 ra quyết định truy tố.

Bất ngờ trước những cây cổ thụ hàng nghìn năm tuổi của Việt Nam

Thông thường tuổi thọ trung bình của cây xanh ngoài tự nhiên từ 20-300 năm. Tuy nhiên nhiều địa phương của nước ta có những cây cổ thụ sống tới hàng nghìn năm tuổi, được công nhận là 'cây di sản Việt Nam'.

Huyện đảo nào có nhiều cây bàng di sản nhất cả nước?

Huyện Côn Đảo có 53 cây bàng cổ thụ được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) vinh danh là Cây Di sản Việt Nam.

Huyện đảo nào có nhiều cây bàng di sản nhất cả nước?

Nơi đây có 53 cây bàng cổ thụ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam. Bàng gắn bó gần gũi với người dân địa phương.

Thăm khám, bảo tồn, kéo dài tuổi thọ cây cổ thụ

Từ năm 2010 đến nay, hàng ngàn cây cổ thụ trong cả nước đã được Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận, vinh danh là cây Di sản Việt Nam. Đây là thành tích đáng kể trong việc bảo tồn tại chỗ đa dạng loài cây và gen thực vật của nước ta. Tuy nhiên, có một số cây sau khi được công nhận, vinh danh đã suy giảm dần sức sống và bị chết. Vì vậy, vấn đề cấp thiết hiện nay cần phải có giải pháp chăm sóc sức khỏe nhằm kéo dài tuổi thọ cho cây di sản sau khi được vinh danh.

Chuyện về cây di sản: Góp công, hiến đất vì cây

Quá trình đô thị hóa, đất công bị lấn chiếm để làm nhà ở và cho các mục đích khác nên không gian sinh trưởng của các cây di sản bị thu hẹp. Để bảo tồn, gìn giữ giá trị tinh thần cho thế hệ mai sau, nhiều người đã bỏ công, hiến đất cho những đại lão mộc tiếp tục sinh tồn.

Chín cây muỗm nghìn năm ở đền Voi Phục

Thủ đô Hà Nội là thành phố nhiều cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ gắn với các vùng đất, di tích lịch sử, đình chùa nổi tiếng.

Những cổ thụ ngàn năm tuổi, tiền tấn không thể mua

Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.

Cận cảnh những cây cổ thụ ngàn năm có trăm tỷ cũng không mua được

Những cây cảnh đại cổ thụ với tuổi đời ngoài ngàn năm khiến các đại gia 'bồn chồn' muốn mua cũng không thể mua nổi.

Những cổ thụ ngàn năm tuổi, tiền tấn không thể mua

Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.

Nguyên nhân hai vụ sạt lở ở vùng Rào Trăng 3 có thể không giống nhau

Theo nhà khoa học từng trực tiếp khảo sát nguy cơ sạt lở vùng Rào Trăng 3, hai vụ sạt lở tại đây làm 30 người chết có thể có nguyên nhân không giống nhau.

Cận cảnh rặng thị cổ gần nghìn năm tuổi ở Hải Phòng chín vàng mùa Vu Lan

Mỗi dịp tháng 7, tháng 8 Âm lịch, rặng thị cổ gần nghìn năm tuổi ở Đồ Sơn (Hải Phòng) lại chín vàng, thơm lừng cả một khu dân cư mỗi dịp mùa Vu Lan đến.