Đây là lần đầu tiên Hiệp hội Blockchain Việt Nam chia sẻ bức tranh toàn cảnh về ngành Blockchain ở góc độ ứng dụng và không né tránh để chỉ nói tới các vấn đề về thuần công nghệ như những sự kiện trước đây.
Theo ông Phan Đức Trung – Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một khung pháp lý phù hợp sẽ giúp Việt Nam chuyển hóa giá trị của tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo (VA-VASP) từ 'kinh tế ngầm' sang nền kinh tế chính thức. Giúp bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ chính sách thuế, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.
Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo lần thứ 5 về Khung pháp lý quản lý Tài sản ảo (VA) và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP).
Chiều 05/6/2024, tại TPHCM, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Góp ý xây dựng khung pháp lý VA - VASP lần 5, nhìn từ góc độ bảo vệ người dùng'. Hiện tài sản ảo chưa có khung pháp lý cụ thể, khung pháp lý tài sản ảo: 'Kết hợp kinh nghiệm quản lý rủi ro trong tài chính truyền thống và vận dụng đổi mới công nghệ'.
Việc xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản ảo cần sự kết hợp giữa kinh nghiệm thực tiễn từ quản lý rủi ro của ngành tài chính truyền thống với chuyên môn sâu về các công nghệ mới…
Do thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh, các quy định liên quan đến VA-VASP nằm rải rác ở 19 văn bản quy phạm pháp luật, dẫn tới tình trạng các hoạt động huy động vốn cộng đồng, gian lận, tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo vẫn diễn ra tràn lan.
Các chuyên gia cho rằng cần xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số và nền tảng cung cấp tiền số để phòng chống rửa tiền.
Các sàn tiền ảo như Mexc, Bingx, Gate.io hay Binance tổ chức tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo tràn lan không phép. Bên cạnh đó, một số sàn từ chối hợp tác khi người dùng Việt Nam bị lừa đảo.
Chiều ngày 5/6, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo lần thứ 5 về Khung pháp lý quản lý Tài sản ảo (VA) và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP), với sự tham dự của hơn 300 khách mời trong và ngoài nước.
Đại biểu Tạ Văn Hạ cho biết việc giao dịch bằng tiền ảo diễn ra phổ biến với tính chất phức tạp, dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ để tội phạm hoành hành mà hiện nay lại thiếu khung pháp lý để điều chỉnh.
Tài chính phi tập trung (DeFi), Metaverse kết hợp AI, Bitcoin giao ngay (Spot Bitcoin ETF), Token hóa tài sản thực (RWA)… là những xu hướng nổi bật trong ứng dụng công nghệ blockchain hiện nay.
Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.
Người đứng đầu sàn giao dịch Binance bị tuyên án 4 tháng tù giam tại Mỹ dù đã nộp phạt hơn 4 tỷ USD. Vụ việc cho thấy tuân thủ quy định chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố (AML/CFT) trong lĩnh vực tài sản ảo đã trở thành yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Hiện nay, tình hình xây dựng khung pháp lý và quản lý tài sản ảo trên toàn cầu có nhiều điểm khác nhau giữa các quốc gia...
Không có khung pháp lý đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo đang là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), cho biết việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) phù hợp vào thời điểm này là một bài toán khó.