Tín chỉ carbon là một lĩnh vực kinh doanh mới không phải dành cho tất cả mọi doanh nghiệp, mà chỉ dành cho nhà đầu tư chuyên nghiệp, đây là thông tin ông Hoàng Anh Dũng, Giám đốc điều hành Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và Thương mại (Intraco) chia sẻ trong cuộc trao đổi với báo chí gần đây.
Trong giai đoạn thí điểm, thị trường carbon Việt Nam sẽ tập trung vào hai loại hàng hóa chính là hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon.
Thị trường tín chỉ carbon cần điều kiện gì để hình thành, phải mất bao lâu để hoàn thành một giao dịch và giá bao nhiêu cho một tín chỉ? Đây là những câu hỏi mà các bên liên quan tại Việt Nam - cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng - cần phải trả lời…
Trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon hình thành tại nhiều quốc gia, giúp giảm phát thải khí nhà kính. Việt Nam cũng đang trong trong tiến trình triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, với quyết tâm đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Không phải doanh nghiệp nào có mức phát thải âm đều có tín chỉ carbon để giao dịch trên thị trường, cũng có trường hợp bị đình chỉ do không đạt yêu cầu về tính minh bạch và hiệu quả thực tế trong việc giảm phát thải.
Những năm gần đây, Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và xây dựng thị trường tín chỉ carbon, đặc biệt là thông qua các tuyên bố tại COP26 và COP27. Những cam kết này không chỉ khẳng định vai trò của Việt Nam trong nỗ lực toàn cầu mà còn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
Ứng dụng các giải pháp phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
Việt Nam có nhiều tiềm năng về tín chỉ carbon rừng, nhưng quá trình thương mại hóa không dễ.
Hiện nay, nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon đang thiếu cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề này là thách thức lớn đối với Việt Nam khi tham gia thị trường tín chỉ carbon trên thế giới.
Hiện nay, các doanh nghiệp có thể mua tín chỉ bù đắp carbon trực tiếp từ các nhà phát triển dự án khử carbon từ khí quyển. Ngoài ra, họ cũng có thể mua từ nhiều sàn giao dịch uy tín, nổi bật là AirCarbon Exchange ở Singapore và Carbon Trade Exchange ở Anh.
Hiện mối quan tâm của công chúng về sự tổn thất về thiên nhiên đang leo thang. Số lượng và quy mô của các giải pháp dựa vào thiên nhiên ngày càng gia tăng và thị trường tín chỉ đa dạng sinh học đang phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, nguồn tài trợ từ khu vực tư nhân vẫn chỉ là một phần nhỏ trong số tài sản toàn cầu được quản lý và niềm tin vào các phương pháp tiếp cận dựa trên thị trường để khôi phục thiên nhiên khá là thấp và là điều rất dễ hiểu.
Để doanh nghiệp ngành nhựa có thể giữ vững doanh thu, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thì việc hướng tới phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu.
Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.
Biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa toàn cầu và Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy của cuộc khủng hoảng này. Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km và phần lớn dân số tập trung ở các vùng đồng bằng ven biển, Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Trung bình mỗi năm Việt Nam có 392 người chết và thiệt hại hơn 1% GDP do các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu. Các tính toán ban đầu cho thấy Việt Nam mất 10 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 3,2% GDP do tác động của biến đổi khí hậu.
Liên hợp quốc (LHQ) phản đối doanh nghiệp sử dụng tín chỉ carbon để xóa bỏ dấu ấn carbon, theo một văn kiện dự thảo chính sách từ nhóm đặc trách hành động khí hậu của Tổng Thư ký LHQ António Guterres.