Quan hệ Việt Nam - Đan Mạch ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả

Ngày 19/9/2023 đánh dấu tròn 10 năm Việt Nam và Đan Mạch thiết lập quan hệ đối tác toàn diện. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN tại châu Âu đã có cuộc trao đổi với Đại sứ Việt Nam tại Đan Mạch Lương Thanh Nghị về thành tựu hợp tác giữa hai nước trong thời gian qua cũng như triển vọng phát triển hơn nữa quan hệ song phương. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.

Lọt top 5% quốc gia phát triển điện sạch nhiều nhất thế giới, giá điện Việt Nam có ngày càng rẻ?

Có thời điểm, có tới hơn 40% nguồn điện của Việt Nam được sản xuất từ năng lượng tái tạo. Quy hoạch điện VIII cũng đặt mục tiêu đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Nhiều nhà đầu tư Mỹ, EU… cũng rất quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam, đồng thời cam kết sẽ cung cấp điện với giá cả phải chăng.

Mỹ và Trung Quốc tranh giành tuabin điện gió

Theo một nghiên cứu được công bố hôm 31/8, số lượng đơn đặt hàng tuabin gió đã tăng đáng kể trong nửa đầu năm 2023 (so với giai đoạn cùng kỳ năm 2022), vì Bắc Mỹ tăng cường mua hàng trở lại, còn Trung Quốc thì thường xuyên đặt hàng.

Nhịp đập năng lượng ngày 20/8/2023

Đóng điện công trình lắp máy biến áp 500/220kV Long Phú; Nhật Bản giảm nhập khẩu LNG và than của Nga; Ấn Độ ban hành các tiêu chuẩn sản xuất hydro xanh mới… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 20/8/2023.

Trung Quốc 'đang nổi lên' dẫn đầu thị trường năng lượng gió toàn cầu

Riêng hãng Goldwind của Trung Quốc, công ty dẫn đầu thị trường nội địa, đứng thứ hai trên thị trường thế giới chiếm 13% thị phần, sau Vestas của Đan Mạch 14%.

Tua-bin gió mạnh nhất thế giới phá kỷ lục sản lượng điện sản xuất trong 24 giờ

Tua-bin điện gió mạnh nhất thế giới đã phá kỷ lục thế giới về sản lượng điện lớn nhất do một tua-bin duy nhất tạo ra trong khoảng thời gian 24 giờ.

Bản tin Năng lượng xanh: Sự cố tuabin của Siemens Energy làm rung chuyển ngành điện gió

Việc Siemens Energy tiết lộ các vấn đề về chất lượng trong các mẫu tua-bin gió mới hơn của mình đã đặt ra những thách thức to lớn hơn cho một ngành đang phát triển vội vã, với chi phí vật liệu tăng cao và thiết kế thị trường thiếu sót.

Thách thức bủa vây các nhà sản xuất tuốc-bin điện gió

Các vấn đề chất lượng linh kiện ở đơn vị tuốc-bin gió của Công ty năng lượng Siemens Energy (Đức) có thể mất 1 tỉ euro để khắc phục. Điều này càng làm xói mòn niềm tin của giới đầu tư trong một ngành công nghiệp đang vật lộn với hàng loạt thách thức liên quan đến tắc nghẽn chuỗi cung ứng, chi phí tăng cao và cạnh tranh khốc liệt.

Bản tin Năng lượng xanh: Tăng trưởng của năng lượng tái tạo không làm thay đổi sự thống trị của nhiên liệu hóa thạch

Hôm thứ Hai (26/6), Viện Năng lượng và các chuyên gia tư vấn của KPMG và Báo cáo Năng lượng Thế giới Kearney cho năm 2022, cho biết mức tăng trưởng năng lượng tái tạo kỷ lục không làm thay đổi sự thống trị của nhiên liệu hóa thạch, vẫn chiếm 82% nguồn cung trong năm 2022.

Ấn Độ trong cuộc đua giành vị trí 'công xưởng của thế giới'

Các công ty phương Tây đang cố gắng tìm kiếm một địa chỉ sản xuất dự phòng bên cạnh Trung Quốc - với tư cách công xưởng của thế giới - trong chiến lược được gọi là 'Trung Quốc + 1'. Về phần mình, Ấn Độ đang ra sức chiếm lấy vị trí '+ 1' trong công thức này...

Vị thế 'công xưởng thế giới' của Trung Quốc bị đe dọa

Các công ty phương Tây đang tìm kiếm một phương án dự phòng cho Trung Quốc với tư cách là công xưởng của thế giới, Ấn Độ là điểm sáng…

Đối thủ có thể thay Trung Quốc trở thành 'công xưởng của thế giới'

Ấn Độ đang được hưởng lợi từ chiến lược 'Trung Quốc +1', khi nhiều công ty trên thế giới muốn đa dạng hóa dây chuyền sản xuất của họ khỏi Trung Quốc.

Lộ diện đối thủ có thể soán ngôi 'công xưởng thế giới' của Trung Quốc

Các công ty phương Tây đang ra sức tìm kiếm phương án dự phòng cho Trung Quốc - công xưởng số 1 thế giới, thông qua một chiến lược có tên 'Trung Quốc +1'. Và Ấn Độ có đầy đủ tiềm lực để trở thành phần '+1' đó.

Nước nào có thể cạnh tranh với Trung Quốc để trở thành công xưởng của thế giới?

Nhiều quốc gia đang cạnh tranh để trở thành 'cộng một' trong chiến lược 'Trung Quốc + 1', đặc biệt là Việt Nam, Ấn Độ, Mexico, Thái Lan và Malaysia.

Ấn Độ: 'Kẻ thách thức' vị thế công xưởng thế giới của Trung Quốc?

Khi các công ty phương Tây đang 'ráo riết' tìm kiếm một địa điểm dự phòng để đa dạng hóa việc sản xuất ra khỏi Trung Quốc, Ấn Độ nổi lên như một phương án thay thay vô cùng tiềm năng cho vị trí 'công xưởng mới của thế giới'.

Năng lượng gió liệu có sinh lời

Bất chấp sự thúc đẩy chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, nhiều người đang đặt câu hỏi liệu ngành năng lượng gió có thể phục hồi nhanh chóng sau những tổn thất lớn vào năm ngoái.

Australia khởi công xây dựng trang trại điện gió trên bờ công suất lớn

Trang trại điện gió Golden Plains, nằm ở thị trấn Rokewood phía Tây vùng Geelong thuộc bang Victoria, sẽ giúp xoa dịu lo ngại về tốc độ phát triển các dự án năng lượng tái tạo của Australia hiện nay.

MingYang Smart Energy ra mắt cánh quạt tuabin gió tái chế

Công ty MingYang Smart Energy, một trong những nhà phát triển turbine gió lớn nhất thế giới vừa ra mắt một cánh quạt tuabin khổng lồ được làm từ hơn 95% vật liệu có thể tái chế.

Đan Mạch mời thầu dự án 9 GW điện gió ngoài khơi

Bộ trưởng Bộ Năng lượng Đan Mạch thông báo quốc gia Bắc Âu này sẽ khởi động các cuộc đấu thầu công khai cho dự án 9 gigawatt (GW) điện gió ngoài khơi trong năm nay, với mục đích tăng công suất gió lên gấp 5 lần đến năm 2030. Thông báo này được đưa ra sau khi Cơ quan Năng lượng Đan Mạch đình chỉ các dự án lắp đặt các trang trại gió mới vào tháng trước.

Điện gió ngoài khơi ở Việt Nam cần đột phá để thu hút đầu tư

Một số nguồn tin của Reuters cho biết các nhà sản xuất châu Âu đang xem xét đầu tư hàng trăm triệu đô la vào Việt Nam để xây dựng các nhà máy tuabin gió. Việt Nam có tiềm năng lớn chưa được khai thác về gió ngoài khơi.

Các nhà sản xuất EU quan tâm đến điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Hãng tin Reuters ngày 23/2 dẫn nguồn thạo tin cho biết các nhà sản xuất châu Âu đang xem xét đầu tư hàng trăm triệu USD vào Việt Nam để xây dựng các nhà máy điện gió trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị khai thác tiềm năng điện gió ngoài khơi.

Các nhà sản xuất EU để mắt đến các nhà máy tuabin gió ngoài khơi tại Việt Nam

Các nhà sản xuất châu Âu đang xem xét đầu tư hàng trăm triệu USD vào Việt Nam để xây dựng các nhà máy tua-bin gió, khi Việt Nam chuẩn bị khai thác tiềm năng lớn chưa được khai thác về gió ngoài khơi.

Tua bin gió mạnh nhất thế giới đã phát điện lần đầu tiên

Tua bin gió mạnh nhất thế giới – nguyên mẫu thử nghiệm ngoài khơi Vestas V236-15.0 MW phát điện thử nghiệm lần đầu tiên.

Robot bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ tua-bin điện gió nhanh gấp 6 lần làm việc thủ công

Aerones cung cấp dịch vụ sửa chữa, kiểm tra, làm sạch và bảo vệ cánh quạt tua-bin điện gió chống băng bằng robot, công ty khởi nghiệp có trụ sở tại Latvia vừa huy động được 38,9 triệu USD tài trợ.

Robot bảo dưỡng cánh quạt tuabin gió nhanh gấp 4 lần phương pháp thông thường

Nhà cung cấp giải pháp năng lượng Đan Mạch Vestas giới thiệu BladeRobots, một doanh nghiệp độc lập, sử dụng giải pháp công nghệ robot tự động trên cơ sở AI bảo trì cánh quạt tua-bin điện gió.

Doosan Enerbility nhận chứng chỉ quốc tế cho hệ thống điện gió ngoài khơi 8MW

Ngày 12/12, Doosan Enerbility vừa thông báo đã đạt được chứng nhận từ DEWI-OCC, cơ quan chứng nhận quốc tế có trụ sở tại Đức, cho hệ thống điện gió ngoài khơi 8MW, đưa Doosan trở thành công ty đầu tiên ở Hàn Quốc đạt được chứng nhận này.

Trung Quốc phá kỷ lục turbine điện gió lớn nhất thế giới

Với những kỷ lục mới của mình trong phát triển turbine điện gió ngoài khơi, Trung Quốc từ chỗ đi sau các nước khác đã chuyển sang cạnh tranh trực diện và lên vị trí hàng đầu thế giới.

Thủ tướng: Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp

Chia sẻ với các nhà đầu tư nước ngoài, Thủ tướng nêu rõ sẽ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, khuyến khích kinh tế xanh, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn; thúc đẩy hợp tác công tư, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, đa dạng hóa sản phẩm, thị trường.

Phát triển kinh tế xanh là yêu cầu khách quan và tất yếu

Chống biến đổi khí hậu, phát triển xanh là yêu cầu khách quan đối với Việt Nam, vì mục tiêu đem lại thịnh vượng, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, theo chia sẻ từ Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh GEFE 2022, diễn ra ngày 28-11 tại thành phố Thủ Đức, TPHCM.

Thủ tướng: Phát triển kinh tế xanh là yêu cầu khách quan đối với Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh chống biến đổi khí hậu, phát triển xanh là yêu cầu khách quan đối với Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai mạc Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh GEFE 2022

Sáng 28-11, tại TP Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự khai mạc Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh GEFE 2022.

Tập đoàn giải pháp năng lượng hàng đầu thế giới khai trương văn phòng mới tại Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik đã dẫn đoàn doanh nghiệp hàng đầu của quốc gia này thăm Việt Nam, đồng thời tham sự nhiều sự kiện quan trọng có liên quan đến các doanh nghiệp Đan Mạch tại Việt Nam, trong đó có lễ khai trương văn phòng mới của Vestas - tập đoàn hàng đầu thế giới về các giải pháp năng lượng bền vững.

Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh tiếp Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik Andre Henrik Christian

Ngày 3/11, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan đã tiếp Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik Andre Henrik Christian, đang trong chuyến thăm và làm việc tại TP Hồ Chí Minh.

Các công ty điện gió xa bờ châu Âu đổ xô đến châu Á

Các công ty trong ngành công nghiệp điện gió xa bờ của châu Âu đang đổ xô đến châu Á khi họ tìm cách thiết lập chỗ đứng trong khu vực bằng cách tận dụng lợi thế công nghệ để cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam

Ngày 18/10, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp Ngài Nicolai Prytz – Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam.

Tuabin điện gió đạt kỷ lục về vận chuyển năng lượng, một thiết bị đủ cung cấp điện cho 12.000 ngôi nhà

Một nguyên mẫu tuabin gió của Siemens-Gamesa đã thiết lập kỷ lục năng lượng là 359 megawatt-giờ trong 24 giờ.

Nhiều công ty Trung Quốc sẽ là doanh nghiệp hàng đầu thế giới trong nỗ lực giảm phát thải carbon

Trung Quốc đang nỗ lực cân bằng giữa tăng trưởng và lợi ích kinh tế, đồng thời đạt được các mục tiêu về khí hậu, đặc biệt là trong một nền kinh tế mà than đá là nguồn năng lượng chủ đạo.

Bản tin Năng lượng xanh: Vestas ra mắt 'tháp trên bờ' cao nhất thế giới dành cho tuabin gió

Tuần vừa qua, Công ty Vestas của Đan Mạch cho biết đã khởi động một tháp tuabin gió trên bờ với chiều cao trung tâm đo được 199 mét, một minh chứng mới nhất về cách lĩnh vực năng lượng gió đang chuyển sang các cấu trúc ngày càng lớn. Trong một thông cáo báo chí, công ty Vestas mô tả đây là 'tòa tháp trên bờ cao nhất thế giới dành cho tuabin gió hiện nay.' Vestas cho biết buổi ra mắt được thực hiện với sự hợp tác của doanh nghiệp Đức Max Bögl.

G7 đưa Việt Nam vào danh sách các nước ưu tiên hợp tác năng lượng

Trước thềm Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới 2022, ngày 22/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã có các cuộc tiếp xúc với Chủ tịch COP26, Chủ tịch WEF, Chủ tịch NDB..., trong đó nhóm G7 cho biết coi Việt Nam là nước ưu tiên hợp tác về năng lượng.