Tôn vinh những giá trị văn hóa độc đáo của các dân tộc

Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1668/QĐ-TTg, lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam nhằm tôn vinh và giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam. Thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa các dân tộc.

Để di sản văn hóa là tài sản quý giá

PTĐT - Phú Thọ là vùng đất cội nguồn của dân tộc - nơi có hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm nét đặc trưng của văn hóa vùng Đất Tổ.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu các dân tộc tỉnh giai đoạn 2020 -2030

UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 65/KH-UBND triển khai thực hiện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể (VHPVT) tiêu biểu các dân tộc tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2020 – 2030. Đối tượng gồm di sản VHPVT tiêu biểu của 5 dân tộc thiểu số (DTTS) Mường, Thái, Tày, Dao, Mông. Phạm vi thực hiện trên địa bàn 10 huyện, thành phố của tỉnh.

Để văn hóa phi vật thể mãi trường tồn

Hiện nay, tỉnh ta có 786 di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT), trong đó, Mo Mường và chiêng Mường là 2 DSVHPVT độc đáo của tỉnh.

Sau vinh danh, làm gì để bảo vệ di sản Then cho nhân loại?

'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái' của Việt Nam đã chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là một tin vui cho văn hóa Việt Nam vào những ngày cuối năm 2019, đặc biệt đối với các nghệ nhân, người thực hành, cộng đồng chủ thể của di sản Then. Tuy nhiên, phía sau những mừng vui và tự hào vẫn thấp thoáng có những nỗi lo với câu hỏi: Phải làm gì, làm như thế nào để di sản Thực hành Then thực sự được bảo tồn và phát huy giá trị, đúng với tầm vóc di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?