Giữ nghề đan lát truyền thống của đồng bào Cơ Tu gắn với du lịch cộng đồng

Nghề đan lát mây tre của đồng bào Cơ Tu đã có từ lâu đời và là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu tại huyện Đông Giang, Quảng Nam. Gắn việc giữ nghề với phát triển du lịch cộng đồng được xác định là hướng đi để vừa bảo tồn, phát triển nghề truyền thống, vừa cải thiện thu nhập của người dân.

FTAs: Cơ hội 'vàng' để mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm

Thực thi các Hiệp định thương mại tự do đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm mây, tre, cói, thảm. Dự báo, xuất khẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam trong năm 2022 sẽ tăng khoảng 20 – 30% so với năm 2021, vượt mức kim ngạch 1 tỷ USD.

'Làm mới' những điều xưa cũ

Khi cơ hội hội nhập quốc tế ngày càng rộng mở, văn hóa dân gian truyền thống không chỉ để lưu giữ, bảo vệ mà trên chính nền tảng dân gian truyền thống ấy, nhiều dự án, ý tưởng văn hóa sáng tạo mới lạ tiếp tục ra đời...

Hội chợ ảo 'cứu cánh' cho hội chợ truyền thống

Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xúc tiến thương mại của các chủ thể OCOP khi không thể tham gia các hội chợ triển lãm tổ chức trực tiếp. Việc chuyển các sự kiện hội chợ sang hình thức online hóa chính là giải pháp cứu cánh thời công nghệ, nhất là khi tình dịch bệnh vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp.

Diễn đàn trực tuyến Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn thông qua chuyển đổi số

Ngày 2/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam và Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt đồng chủ trì diễn đàn trực tuyến kết nối nông sản 970, phiên thứ V, với chủ đề 'Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn thông qua chuyển đổi số'. Cùng tham dự diễn đàn có các nhà khoa học, các diễn giả, giảng viên cơ sở đào tạo, cơ quan quản lý nông nghiệp, cơ quan quản lý du lịch và cơ quan truyền thông.

Nghề đan lát của người Cơ Tu

Tộc người Cơ Tu sinh sống dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ, họ được biết đến với nhiều nghề thủ công tinh xảo như dệt, gốm, rèn… , nhưng đặc biệt và công phu hơn cả là nghề đan lát. Đó là nghề làm nên niềm tự hào của người Cơ Tu, cho đến nay vẫn được lưu truyền và gìn giữ.

Xây dựng không gian văn hóa cho sản phẩm thủ công tại hội chợ ảo

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ được đặt trong không gian văn hóa hiện đại, đa phương tiện tại Hội chợ ảo Lifestyle Việt Nam.

Ngành thủ công mỹ nghệ phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD vào năm 2025

Tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) rất lớn, có tổng giá trị hơn 100 tỷ USD, nhưng Việt Nam mới chỉ chiếm hơn 2%. Để gia tăng thị phần xuất khẩu, việc tập trung nâng cao năng lực xuất khẩu (XK) chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu ngành gắn với xúc tiến thương mại là những yêu cầu cần đặt ra.

Quảng Nam: Cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số

Sáng 18/11, tại Quảng Nam, Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VietCraft) và Dự án Trường Sơn Xanh do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ đã tổ chức hội thảo cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số.

Ấn tượng nghề đan lát Cơ Tu

Ngày 17/10, tại Hà Nội, Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT) và những tổ chức yêu văn hóa nghề thủ công của đồng bào các dân tộc Việt Nam đã tổ chức 'Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát Cơ Tu'.

Nét đặc sắc trong nghề đan lát của dân tộc Cơ Tu

Ngày 17/10/2020, tại Hà Nội, Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT) phối hợp với Gallery 39, Tạp chí Tia Sáng và những tổ chức yêu văn hóa nghề thủ công của đồng bào các dân tộc Việt Nam, thực hiện tổ chức chương trình 'Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát Cơ Tu'.

Nghề đan lát của người Cơ Tu

Một số sản phẩm đan lát thủ công độc đáo của đồng bào người Cơ Tu như xà lếch - chiếc gùi 3 ngăn của người đàn ông Cơ Tu - đỉnh cao của nghệ thuật đan lát mà khó có nơi nào trên thế giới này có thể đạt được.

Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát thủ công của người Cơ Tu

Triển lãm giới thiệu tới khách tham quan những nét đặc sắc trong đời sống, tập tục, văn hóa của người Cơ Tu (tỉnh Quảng Nam); sản phẩm đan lát thủ công xưa và nay của đồng bào Cơ Tu.

Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát của người Cơ Tu

Trong ngày 1 - 2/8, tại Hà Nội, họa sỹ Lê Thiết Cương, nhóm họa sỹ Gallery 39 phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VietCraft), Tạp chí Tia Sáng và các tổ chức yêu văn hóa, nghề thủ công của đồng bào các dân tộc Việt Nam tổ chức 'Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát Cơ Tu'.

Bảo tồn và phát triển nghề đan lát của người Cơ Tu

Từ đầu tháng 6, tại nhà Gươl ở thôn làng thuộc các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, không khí cũng như đời sống sinh hoạt của người Cơ Tu rộn ràng hẳn lên qua các lớp học nghề vót mây tre, đan những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống và hiện đại.