Để mở rộng kinh doanh, không ít doanh nghiệp niêm yết chọn đường tắt là gia tăng nợ vay để tài trợ nguồn vốn thực hiện các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) trong cùng lĩnh vực.
Sau khi dự án cảng Lạch Huyện bến 3 và 4 đi vào hoạt động, dự kiến trong quý đầu năm 2025, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng (mã PHP) sẽ trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất Hải Phòng, giành vị trí số 1 hiện tại của Công ty cổ phần Tập đoàn Container Việt Nam (Viconship, mã VSC).
CTCP Container Việt Nam (Viconship, mã ck: VSC) đang rút khỏi những lĩnh vực không trọng yếu để tập trung hoàn thiện mảng kinh doanh cổ lõi.
Công ty cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã VSC) đang 'rũ bỏ' nhiều khoản đầu tư ngoài ngành để tập trung hoàn thiện các mảnh ghép ở mảng logistics.
Thương vụ đầu tư tiếp tục cho thấy định hướng củng cố hệ sinh thái cảng biển – vận tải mở rộng của Viconship tại khu vực cảng phía Bắc.
Công ty Cổ phần Container Việt Nam (mã cổ phiếu VSC) dự kiến sẽ chi ra khoảng 318 tỷ đồng để nhận chuyển nhượng 37,55% vốn điều lệ Công ty Cổ phần Vận tải Biển Vinaship (mã cổ phiếu VNA).
Công ty Cổ phần Container Việt Nam (mã cổ phiếu VSC) vừa cho biết đã hoàn tất thương vụ thoái toàn bộ vốn tại Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ - công ty con của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (mã cổ phiếu PVS).
Công ty Cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã cổ phiếu VSC) vừa quyết định thoái toàn bộ vốn tại cảng liên kết - Cảng PTSC Đình Vũ. Cảng này có công suất 300.000 TEU và đang đạt hiệu suất khai thác 90%.
Việc hoàn tất thương vụ thâu tóm Cảng Nam Hải Đình Vũ giúp Công ty Cổ phần Container Việt Nam (mã cổ phiếu VSC) trở thành doanh nghiệp cảng biển lớn nhất cụm cảng Hải Phòng, chiếm 30% thị phần khu vực.
Với 43 triệu cổ phiếu, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank Capital) đã trở thành cổ đông sở hữu lớn nhất tại Công ty Cổ phần Container Việt Nam (Viconship).
Hiện tại, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tiếp tục duy trì 3 lĩnh vực cốt lõi, đó là: Phát triển hệ thống cảng cho tàu trọng tải lớn; nghiên cứu đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển tại các vị trí mới; nâng cấp, mở rộng đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Hiện tại, Tổng công ty hàng hải Việt Nam (VIMC tiếp tục duy trì 3 lĩnh vực cốt lõi. Đó là: Phát triển hệ thống cảng cho tàu trọng tải lớn; nghiên cứu đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển tại các vị trí mới; nâng cấp, mở rộng đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Giai đoạn 2021-2025, Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, rà soát, hoàn thiện, đối mới doanh nghiệp.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán khuyến nghị trong phiên giao dịch hôm nay, 5-3.
'Ông lớn' ngành hàng hải nhận định bối cảnh thị trường năm 2024 đầy rẫy khó khăn, cạnh tranh khốc liệt do sức mua của thị trường giảm. Riêng sản lượng vận tải biển sụt giảm, đạt 76% ước thực hiện năm 2023...
Vượt qua nhiều khó khăn do bối cảnh chung của thị trường, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã có một năm được đánh giá là thành công, tạo tiền đề để năm 2024 tiếp tục bứt phá.
Nếu hoàn tất việc thâu tóm hoàn toàn cảng Nam Hải - Đình Vũ, Container Việt Nam (mã cổ phiếu VSC) sẽ trở thành nhà khai thác cảng lớn nhất khu vực Hải Phòng. Doanh nghiệp này dự kiến sẽ hưởng lợi trực tiếp từ tăng trưởng giao thương giữa Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian tới.
Chứng khoán Rồng Việt dự báo bức tranh tài chính của CTCP Container Việt Nam (mã VSC - sàn HoSE) sẽ đi lùi trong năm 2023 và năm 2024.
Báo Người Lao Động trích báo cáo nhận định một số cổ phiếu đáng chú ý trên thị trường chứng khoán trước phiên giao dịch hôm nay, 30-8
Sau giao dịch mua lại cảng Nam Hải Đình Vũ, Viconship và 2 cổ đông khác đều thế chấp tất cả quyền tài sản đổi với phần vốn góp tại Ngân hàng Bảo Việt (BaoViet Bank).
Viconship 'ra mặt' ký hợp đồng nhận chuyển nhượng cảng Nam Hải Đình Vũ, song họ chỉ là cổ đông thứ yếu. Ngót 65% cổ phần doanh nghiệp cảng biển này được thâu tóm bởi hai pháp nhân khác...
Giai đoạn 2015 - 2022, lượng hàng container qua cảng biển Việt Nam phát triển mạnh, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Để duy trì tốc độ tăng trưởng, giai đoạn tới, đơn vị chủ lực là Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ nâng cấp, mở rộng đầu tư với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu các cảng biển nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản chấp thuận cho phép cảng VIMC Đình Vũ (Hải Phòng) tiếp tục được khai thác hàng container đến hết tháng 6/2024.
Hiện nay bến cảng VIMC Đình Vũ - Hải Phòng đang tiến hành thí điểm bốc dỡ hàng container an toàn, ổn định với tần suất 3- 4 chuyến/tuần.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ nâng cấp, mở rộng đầu tư với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu các cảng biển nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Theo Vinalines, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2023 giảm so với năm 2022 chủ yếu do ảnh hưởng của thị trường vận tải biển dự kiến gặp nhiều khó khăn dẫn đến lợi nhuận kế hoạch năm 2023 giảm mạnh.
Cuộc đua của Công ty cổ phần Gemadept và doanh nghiệp bám sau là Công ty cổ phần Tập đoàn Container Việt Nam (Viconship) đang rất 'nóng'.
Cục Hàng hải Việt Nam đã xử phạt Công ty cổ phần VIMC Đình Vũ 90 triệu đồng vì đã tiếp nhận tàu Dong Meng Kuai Hang 1 vào làm hàng tại cảng không theo đúng công năng của cảng.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị giao dịch gồm: VSC và PVS.
Ngày 22/9, Công ty cổ phần Cảng VIMC Đình Vũ tổ chức lễ đón tàu Dongmeng KuaiHang 1, cũng là chuyến tàu container đầu tiên của Hãng tàu Dongguan Youcheng Kaiyun chuyên tuyến Hổ Môn (Đông Quản - Trung Quốc) tới Hải Phòng. Đây là thành quả của hợp đồng hợp tác giữa Công ty cổ phần Cảng VIMC Đình Vũ và Hãng tàu Dongguan Youcheng Kaiyun (Dongguan Youcheng Kaiyun Shipping Co., Ltd).