Theo quy định, doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo tối thiểu 70% danh mục đầu tư là tiền gửi tiết kiệm. Do đó, môi trường lãi suất tăng đang giúp các doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi.
Hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm và tái bảo hiểm, Tổng CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE, mã VNR) có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội bền vững. Mục tiêu của VINARE là cung cấp cho khách hàng các dịch vụ chất lượng và đáng tin cậy, đồng thời tham gia mạnh mẽ vào các cam kết liên quan đến các yếu tố xã hội, môi trường và cộng đồng.
Tổng CTCP Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare - HNX: VNR) vừa công bố BCTC quý III/2022 với kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng tốt, nhưng lợi nhuận hoạt động tài chính giảm sút khiến tổng lợi nhuận Vinare thấp hơn cùng kỳ.
Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) là một trong số ít doanh nghiệp được SCIC lựa chọn nắm giữ lâu dài.
Tổng số tiền thuế truy thu, tiền phạt và tiền chậm nộp mà VNR phải chịu là hơn 83,6 triệu đồng.
Thị trường chung diễn biến tiêu cực sau thông tin NHNN nâng trần lãi suất, trong khi cổ phiếu bảo hiểm bứt phá ngược trên sàn chứng khoán.
Tổng CTCP Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) mới công bố báo cáo tài chính bán niên 2022 đã soát xét với doanh thu giảm nhẹ 3%, nhưng nhờ tiết giảm chi phí nên lợi nhuận sau thuế giảm không đáng kể so với cùng kỳ trước đó.
Bên cạnh hành lang pháp lý đang được hoàn thiện, giới phân tích nhận định thị trường bảo hiểm Việt Nam cần minh bạch để khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, trục lợi, gian lận bảo hiểm. Cùng với đó là những giải pháp cải thiện cấu trúc tổng thể của thị trường mà cụ thể là phát triển lĩnh vực tái bảo hiểm...
Vì triển khai khá khó khăn và không thực sự hiệu quả nên sau nhiều đợt triển khai thí điểm, việc đưa bảo hiểm nông nghiệp vào cuộc sống vẫn chưa thực sự thành công.
Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) vừa chấp thuận Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, mã TPB) bổ sung lượng chứng khoán niêm yết thêm.
Ngày 25/11, CTCP Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI có quyết định hủy giao dịch đăng ký mua cổ phiếu TPB.
HĐQT CTCP Bảo hiểm Petrolimex (Pjico, mã chứng khoán PGI – sàn HOSE) vừa thông qua kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020.
Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare, mã chứng khoán VNR – sàn HNX) cho biết, ngày 30/6 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%, tương ứng 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng.
Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare, mã chứng khoán VNR – sàn HNX) cho biết, ngày 30/6 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%, tương ứng 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng.
Năm 2019 Vinare trình phương án chia cổ tức tỷ lệ 20% thay cho mức 12% như kế hoạch.
Lỗ lớn do tiền bán bảo hiểm tàu cá thu về không đủ bù đắp chi phí bồi thường, gặp vướng mắc trong việc xem xét cấp đơn bảo hiểm tàu cá theo quy định cũ… đang khiến bốn nhà bảo hiểm gặp khó.
Lỗ lớn do doanh thu không đủ bù đắp chi phí bồi thường, gặp vướng mắc trong việc xem xét cấp đơn bảo hiểm tàu cá theo quy định cũ… đang khiến 4 công ty bảo hiểm ngại bán loại bảo hiểm này. Thậm chí, nếu vẫn tiếp tục triển khai theo cách cũ sẽ đe dọa lớn đến an toàn tài chính của nhà bảo hiểm.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HoSE: TPB) vừa cho biết, kết thúc 9 tháng năm 2019, ngân hàng đã thực hiện được 75% kế hoạch lợi nhuận trước thuế, tương đương 2.400 tỷ đồng, vượt mức lợi nhuận đã đạt được trong năm 2018.
Năm 2018, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã công bố kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước năm 2017 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và 7 tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
Nhiều ý kiến đóng góp tại Hội nghị công tác đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp của SCIC ghi nhận, nhằm hoàn thiện hơn nữa vai trò của người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp, từ đó giúp nâng cao hiệu quả của vốn nhà nước tại doanh nghiệp...
Thông tin tại Hội nghị công tác đại diện vốn nhà nước tại DN do Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tổ chức hôm 17/7 cho biết, việc quản lý vốn nhà nước được thực hiện thông qua 259 lượt người đại diện (NĐD), trong đó có gần 70% lượt NĐD là cán bộ giữ các chức danh lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp (DN) …