Bộ TT&TT vừa có công điện yêu cầu Sở TT&TT các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận, các đơn vị thuộc Bộ cùng doanh nghiệp bưu chính, viễn thông phải chủ động ứng phó với bão Trà Mi.
Để đảm bảo duy trì thông tin liên lạc, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị cần ưu tiên điện lưới cho các trạm BTS kiên cố chịu được rủi ro thiên tai cấp 4.
Để đảm bảo duy trì thông tin liên lạc, Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT 17 địa phương thông tin cho Sở Công Thương về những khu vực cần ưu tiên điện lưới cho các trạm BTS kiên cố chịu được rủi ro thiên tai cấp 4.
Để sớm được Ủy ban Châu Âu (EC) gỡ thẻ vàng, thời gian qua tỉnh Quảng Nam đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động ngư dân chấp hành tốt các quy định về việc không khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT sử dụng thành quả chuyển đổi số của địa phương mình như ứng dụng công dân số trên smartphone để thường xuyên cập nhật thông tin, hướng dẫn người dân kỹ năng phòng chống, ứng phó mưa lũ sau bão Yagi.
Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số muốn thành công thì yếu tố quyết định là người đứng đầu. Người đứng đầu phải là người muốn thay đổi và chỉ có người đứng đầu mới có đủ uy tín, thẩm quyền và quyền lực để điều hướng các nguồn lực thực hiện, chỉ có người đứng đầu mới có khả năng phá vỡ những cái cũ.
Thực tiễn cho thấy công tác quản lý, sử dụng thiết bị giám sát hành trình tàu cá, chống khai thác IUU của Việt Nam vẫn tồn tại những khó khăn, vướng mắc, hạn chế nhất định.
Chiều 23/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Công điện số 49/CĐ-TTg về việc tập trung phát hiện, điều tra và xác minh thông tin để xử lý vi phạm quy định về Hệ thống giám sát hành trình tàu cá (VMS).
Huyện Núi Thành là địa phương có đội tàu khai thác hải sản xa bờ hùng mạnh nhất tỉnh Quảng Nam với lực lượng gồm 1.916 tàu thuyền các loại, tổng công suất hơn 221.000 CV, trong đó có trên 700 chiếc tàu có công suất lớn, tập trung ở 3 nghiệp đoàn nghề cá thuộc các xã Tam Quang, Tam Hải và Tam Giang.
Thực hiện chỉ đạo của Cục Hàng hải Việt Nam, chiều tối 29/4, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II và Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngãi chủ trì cuộc họp đưa ra các phương án mới trong công tác tìm kiếm trên biển. Tham dự cuộc họp có Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi, Công ty TNHH Lý Tuấn và đại diện Công ty TNHH Minh Linh.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản gửi Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam tiếp tục triển khai có hiệu quả công tác tìm kiếm cứu nạn người bị nạn trong vụ phương tiện LA-06695 (tàu kéo) kéo sà lan LA-06883 bị tai nạn trên vùng biển Quảng Ngãi.
Cục Hàng hải Việt Nam yêu cầu công tác tổ chức tìm kiếm các nạn nhân mất tích trong vụ chìm sà lan ở Quảng Ngãi vẫn tiếp tục triển khai và mở rộng phạm vi tìm kiếm với tinh thần 'còn nước còn tát'.
Công tác tổ chức tìm kiếm các nạn nhân mất tích trong vụ chìm sà lan vẫn tiếp tục triển khai và mở rộng phạm vi tìm kiếm với tinh thần 'còn nước còn tát'.
Sau khi chính thức xác nhận 4 thuyền viên tử vong trong vụ chìm sà lan trên vùng biển Quảng Ngãi, ngành chức năng xác định 4 người đều không có trong danh sách đăng ký và xuất bến tại cảng Kỳ Hà, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Bộ Giao thông vận tải vừa phê duyệt Đề án cơ cấu lại Công ty TNHH một thành viên Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam (Vishipel) giai đoạn đến hết năm 2025.
Ngày 4/11/2023, Thủ tướng Chính phủ có công điện yêu cầu các địa phương quyết liệt hơn nữa việc chống khai thác IUU (hoạt động đánh bắt trái phép, không báo cáo và không được quản lý). Tuy nhiên thực tế có tình trạng lỗi thiết bị, người dân không đủ tiền nộp phạt...
Hệ thống giám sát và điều phối giao thông hàng hải (VTS) hoạt động dựa trên nền hải đồ điện tử được tích hợp các thiết bị Radar, AIS, Camera, VHF, ngân hàng dữ liệu Database.
Hệ thống giám sát và điều phối giao thông hàng hải (VTS) mang lại nhiều hiệu quả trong công tác bảo đảm an toàn hàng hải, hỗ trợ đắc lực cho công tác tìm kiếm cứu nạn.
Cùng với cả nước, Quảng Bình đã và đang thực hiện đồng bộ các giải pháp ngăn chặn tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, sớm tháo gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC). Một trong những biện pháp hiệu quả nhất chính là lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS) tàu cá. Tuy nhiên, công tác quản lý, vận hành hệ thống này vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức...Khi được hỏi về tầm quan trọng của VMS, nhiều ngư dân khẳng định rằng: Cùng với sự hỗ trợ từ các lực lượng chức năng, thiết bị VMS đã trở thành điểm tựa để ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển, vừa phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Trong 28 tỉnh, thành phố ven biển, phần lớn các Trung tâm giám sát tàu cá đều đặt tại Chi cục Thủy sản, riêng tại Cà Mau, trung tâm này được UBND tỉnh đặt tại Bộ Chỉ huy BĐBP Cà Mau. Thiếu úy Nguyễn Duy Khanh chỉ vào góc dưới màn hình hiển thị thông số tàu mất kết nối, tàu ra ngoài ranh giới, tàu gặp sự cố khẩn cấp... để cho thấy việc giám sát cũng hết sức phức tạp.
Một loạt chính sách mới về tiền lãi danh nghĩa trái phiếu Chính phủ; quy định mới về thủ tục thu, nộp tiền phạt vi phạm hành chính; quy định mới về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; sửa đổi, bổ sung nhiều quy định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/5/2023.
Nhiều chính sách kinh tế mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2023 như: Quy định mới về tiền lãi danh nghĩa trái phiếu Chính phủ, Quy định mới về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp…
Một loạt chính sách mới về tiền lãi danh nghĩa trái phiếu Chính phủ; quy định mới về thủ tục thu, nộp tiền phạt vi phạm hành chính; quy định mới về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; sửa đổi, bổ sung nhiều quy định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/5/2023.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư 03/2023/TT-BGTVT quy định chi tiết đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thông tin duyên hải sử dụng ngân sách Nhà nước.
Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư quy định chi tiết đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thông tin duyên hải sử dụng ngân sách Nhà nước.
Đó là tình trạng xảy ra khá phổ biến thời gian gần đây, khiến nhiều ngư dân trong tỉnh bức xúc. Tình trạng mất kết nối khi tàu cá đang hoạt động trên biển không chỉ gây khó cho ngư dân, mà còn ảnh hưởng đến công tác quản lý tàu cá. Ngoài những nguyên nhân chủ quan, tình trạng này do sự chậm trễ trong việc khắc phục, sửa chữa thiết bị VMS của các đơn vị lắp đặt và cung ứng.
Theo báo cáo của Chi cục Thủy sản, tình trạng tàu cá mất kết nối VMS trên hệ thống GSTC tỉnh (chưa xác định rõ nguyên nhân do lỗi kỹ thuật hay do ngư dân cố tình ngắt kết nối) diễn ra khá phổ biến.
Từ đầu năm 2022 đến nay, tình hình chống khai thác IUU ở nhiều tỉnh có chiều hướng đạt kết quả tốt, nhất là các tỉnh từng có nhiều tàu cá sang khu vực Nam Thái Bình Dương khai thác, đánh bắt như Quảng Ngãi. Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến tháng 6/2022, cả nước vẫn còn 10 tỉnh có ngư dân bị nước ngoài bắt giữ, xử lý (35 vụ/50 tàu/449 ngư dân).