Hiện việc quản lý hoạt động của tàu thuyền du lịch còn thủ công, hầu hết đều dựa vào tính tự giác chấp hành của chủ tàu/thuyền trưởng.
Tại thời điểm xảy ra tai nạn, tàu cao tốc Phương Đông 05 (QNa-1152) không truyền dữ liệu giám sát hành trình. Do vậy không xác định được chính xác tốc độ tàu chạy khi xảy ra tai nạn.
Ngày 2/3, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam cho biết, tàu cao tốc chở khách du lịch Phương Đông 05 mang biển số QNa-1152 bị nạn ngày 26/2 trên tuyến Cửa Đại - Cù Lao Chàm được cấp chứng nhận đăng kiểm ngày 19/1/2022 và có thời hạn đến 19/1/2023.
Kinh tế biển được xác định là lĩnh vực mũi nhọn trong chiến lược phát triển biển và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Nhiều năm qua, đặc biệt là trong năm 2020, với sự nỗ lực vượt bậc, ngành Hàng hải Việt Nam đã đạt được thành tựu nổi bật.
Nghị định 26/NĐ-CP ngày 8-3-2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản đã nêu rõ lộ trình lắp đặt thiết bị giám sát hành trình đối với khối tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15m đến dưới 24m. Đây được coi là một trong những giải pháp... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thực hiện hàng loạt giải pháp chống dịch bệnh COVID-19 như: Hạn chế đi lại, hạn chế tập trung đông người, làm việc tại nhà… nhưng những cán bộ của Cục Hàng hải Việt Nam vẫn đảm bảo nhiệm vụ thông suốt những con tàu chở hàng, tháo gỡ thủ tục khó khăn cho doanh nghiệp và luôn sẵn sàng trực chiến khi có tai nạn trên biển…
Theo nhật ký kiểm soát thủ tục đăng ký xuất bến tàu cá của các đồn biên phòng các tỉnh miền Trung, tỷ lệ tàu cá xuất bến ít vì không đủ điều kiện xuất bến. Để thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về việc quản lý tàu cá, chấm dứt khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU), những bất cập trong khai thác thủy sản cần được tháo gỡ.
Tỉnh Bình Định sẽ lắp đặt khoảng 3.300 máy giám sát hành trình tàu cá với tổng kinh phí trên 67 tỷ đồng. Số tiền trên ngư dân phải bỏ ra mua thiết bị và chính quyền địa phương đang tiếp tục kết nối các nhà tài trợ để giảm bớt gánh nặng chi phí cho bà con. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn ông Võ Đình Tâm, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Định về vấn đề này.
Là một trong những địa phương có nghề khai thác thủy sản phát triển, tỉnh ta đã tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngư dân, thực hiện tốt các giải pháp cấp bách để khắc phục khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về một nghề cá có trách nhiệm... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), Việt Nam đã cải thiện khuôn khổ pháp lý, siết quản lý tàu cá, thực thi các luật, quy định về phòng chống đánh bắt IUU và bảo đảm truy xuất nguồn gốc thủy sản, báo Mỹ The US News đưa tin ngày 15/11.
Hệ thống thông tin duyên hải đã xử lý 46 vụ việc tìm kiếm cứu nạn trên biển, hỗ trợ 333 thuyền viên về bờ an toàn.
Thực hiện Chỉ thị 45/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), tỉnh Quảng Trị đang tăng cường lắp đặt hệ thống thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá. Hiện tại, đã có 18 tàu cá có chiều dài từ 24 m trở lên đang khai thác ở vùng biển xa được lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị đầu cuối kết nối vệ tinh (gọi tắt là thiết bị Movimar). Đây cũng là một trong những nỗ lực của tỉnh Quảng Trị trong việc cùng với cả nước nhanh chóng xóa 'thẻ vàng' của EC đối với mặt hàng thủy sản Việt Nam.
Theo Luật Thủy sản 2017 có hiệu lực từ ngày 1-1-2019, các tàu từ 15m trở lên phải lắp thiết bị giám sát hành trình tàu cá theo quy định và trước ngày 1-7-2019, các tàu cá có chiều dài từ 24m trở lên phải hoàn thành lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Tuy nhiên, đến nay tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưa có tàu cá nào gắn thiết bị này.
Theo thông tin từ Bộ Tư lệnh BĐBP, trong 6 tháng (từ 16-12-2018 đến 25-6-2019) đã xảy ra 64 vụ/110 tàu/775 ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài, bị xua đuổi, bắt giữ, tăng 15 vụ/19 tàu/87 ngư dân so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại cuộc họp đầu tiên của Ban chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh: Nếu Việt Nam không giải quyết được các vấn đề về khai thác IUU, Việt Nam sẽ bị xác định là quốc gia không hợp tác và có thể sẽ bị áp dụng biện pháp 'Thẻ đỏ'.