Sau 9 tháng giao dịch với nhiều phiên tăng, giảm đan xen, chỉ số VN-Index tăng 147,06 điểm, tương ứng tăng 14,6% so với cuối năm 2022.
Ngày 3/10, TTCK đã có phiên giảm điểm mạnh do nhà đầu tư bán tháo. Theo đó, sắc đỏ lan rộng thị trường và duy trì đến cuối phiên. VN-Index nhanh chóng bị chọc thủng ngưỡng hỗ trợ 1.120 điểm.
Hậu quả của việc mua đuổi giá trong phiên giật tăng ngày 12/9 vừa qua là thua lỗ khi hàng về tài khoản. Điều này tạo áp lực bán tăng vọt trong phiên chiều nay, đẩy thanh khoản tăng tới 40% so với phiên sáng và giá cổ phiếu giảm sâu cả loạt. VN-Index đóng cửa để mất 14,58 điểm tương đương -1,18%, với số mã giảm giá gấp 4,1 lần số mã tăng...
Trong báo cáo chiến lược tháng 9, các chuyên viên phân tích của CTCK Rồng Việt (VDSC) lưu ý, thị trường chứng khoán (TTCK) có thể biến động mạnh ở vùng P/E trượt 14,8 lần của VN-Index, tương ứng 1.240 điểm.
Thanh khoản thị trường cổ phiếu tháng 8 ghi nhận sự tăng trưởng với khối lượng giao dịch bình quân phiên đạt hơn 994,96 triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch bình quân phiên 22.071 tỷ đồng, tương ứng tăng lần lượt 13,64% về khối lượng và 20,81% về giá trị giao dịch bình quân phiên so với tháng 7/2023...
Theo HOSE, thanh khoản thị trường cổ phiếu tháng 8 ghi nhận sự tăng trưởng với khối lượng giao dịch bình quân phiên đạt hơn 994,96 triệu cổ phiếu, giá trị giao dịch bình quân phiên 22.071 tỷ đồng, tương ứng tăng lần lượt 13,64% về khối lượng và 20,81% về giá trị giao dịch bình quân phiên so với tháng 7/2023.
Thanh khoản thị trường cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) tháng 8 ghi nhận sự tăng trưởng với khối lượng giao dịch bình quân phiên tăng 13,64% và giá trị giao dịch bình quân 20,81% so với tháng trước.
Quỹ ETF BVFVN DIAMOND của Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt là quỹ thứ 3 mô phỏng theo chỉ số VN Diamond và là quỹ ETF nội thứ 14 của Việt Nam. Tổng cộng, 51 lô chứng chỉ quỹ đã niêm yết trên sàn HoSE từ hôm nay (11/8).
Thị trường chứng khoán đang chứng kiến nhịp hồi nhanh và mạnh nhất kể từ đầu năm nay, giúp chỉ số VN-Index vượt ngưỡng 1.200 điểm đầy thuyết phục.
Tổng khối lượng cổ phiếu đang niêm yết trên HOSE đạt trên 143,36 tỷ cổ phiếu. Giá trị vốn hóa đạt hơn 4,87 triệu tỷ đồng, tăng 9,11% so với tháng trước, chiếm hơn 94,24% tổng giá trị vốn hóa niêm yết toàn thị trường và tương đương 51,23% GDP năm 2022 (GDP theo giá hiện hành).
Thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh cho thấy, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 7/2023, chỉ số VN-Index đạt 1.222,9 điểm, tăng 9,17% so với tháng 6/2023 và tăng 21,43% so với cuối năm 2022
Mặc dù bức tranh lợi nhuận doanh nghiệp trong quý 2/2023 ảm đạm nhưng nhìn chung vẫn có dấu hiệu tích cực hơn quý 1. Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán (TTCK) tháng 7 cũng đã tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là VN-Index tăng gần 9,2% được xem là mức tăng mạnh nhất Đông Nam Á.
Tính đến thời điểm đầu tháng 8, toàn sàn HoSE có 545 mã chứng khoán niêm yết, trong đó có 393 mã cổ phiếu, 3 mã chứng chỉ quỹ đóng, 13 mã chứng chỉ quỹ ETF và 136 mã chứng quyền có bảo đảm.
Hết quý II/2023, hầu hết các chỉ số cổ phiếu đều tăng kéo theo thanh khoản thị trường trên HOSE tăng. Việc này làm cho VNIndex đạt 1.120,18 điểm.
Đà phục hồi của thị trường chứng khoán tiếp tục được duy trì trong tháng 6/2023 khi các chỉ số chính trên HOSE đều ghi nhận tăng điểm đáng kể so với tháng trước đó.
Tháng 6/2023 là tháng thị trường niêm yết HOSE có khối lượng và giá trị giao dịch bình quân phiên cao nhất trong 6 tháng đầu năm. Chỉ số VN-Index tăng 11,23% so với cuối năm 2022...
Bất chấp xu thế bán ròng của khối ngoại, thanh khoản thị trường cổ phiếu, hầu hết các chỉ số đều tăng góp phần giúp chỉ số VN-Index đạt 1.120,18 điểm, tăng 11,23% so với cuối năm 2022.
Theo số liệu từ Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), tháng 5/2023, chỉ số VN-Index tăng +2,48% so với tháng trước. Thanh khoản cũng duy trì lực tăng khá khi đạt 12.205 tỷ đồng/phiên, tăng +9,75% so với tháng 4.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua tháng 5 dù chưa bứt tốc thoát khỏi xu hướng giằng co, tích lũy nhưng vẫn ghi nhận tăng trưởng cả về điểm số lẫn thanh khoản.
Thanh khoản thị trường cổ phiếu tháng ghi nhận tăng trưởng với khối lượng và giá trị giao dịch bình quân phiên lần lượt đạt hơn 711,17 triệu cổ phiếu và 12.205 tỷ đồng, tương ứng tăng lần lượt 10,91% về khối lượng bình quân và 9,75% về giá trị bình quân so với tháng 4/2023.
Mặc dù chỉ số VN-Index vẫn giao dịch giằng co dưới mốc 1.100 điểm, tuy nhiên dòng tiền có dấu hiệu quay trở lại kênh chứng khoán trong bối cảnh lãi suất có xu hướng giảm mạnh và một loạt chính sách hỗ trợ được ban hành.
Số liệu của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) cho thấy, chỉ số VN-Index tháng 5/2023 tăng 2,48% so với tháng 4/2023. VN-Index vẫn giữ mốc quan trọng trên 1.000 điểm, góp phần tạo tâm lý ổn định cho nhà đầu tư.
Chấp hành nghiêm chỉnh, không vi phạm bất kỳ quy định nào về công bố thông tin sau khi sai phạm, cổ phiếu TDH đã được HoSE đưa ra khỏi diện hạn chế giao dịch.
Thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) cho biết, mặc dù điểm số suy giảm so với tháng 3, nhưng thanh khoản thị trường chứng khoán sàn này ghi nhận tăng tưởng tích cực cả về khối lượng và giá trị.
So với hồi đầu năm các chỉ số chứng khoán vẫn duy trì tăng trưởng dương; đồng thời thanh khoản có phần cải thiện hơn so với tháng trước đó.
Tháng 4/2023, hầu hết các chỉ số thị trường trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đều giảm so với tháng trước bất chấp thanh khoản của thị trường cổ phiếu tăng cả về khối lượng lẫn giá trị giao dịch bình quân.
Dòng tiền khối ngoại là một trong những trụ đỡ chính cho đà tăng của thị trường chứng khoán trong nước tháng 3, kéo dài đà tăng kỷ lục của VN-Index tính từ đầu năm.
Thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) cho biết, trong tháng 3, giao dịch của khối ngoại diễn ra khá sôi động trên HOSE. Theo đó, tổng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trong tháng đạt trên 52.180 tỷ đồng, chiếm hơn 12,37% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường. Khối ngoại đã thực hiện mua ròng trong tháng, với giá trị hơn 2.994 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán đã trải qua tháng 2 điều chỉnh giảm mạnh và xu hướng này vẫn chưa kết thúc. Nhiều dự đoán cho thấy, dù gam màu trầm vẫn chủ đạo, song cơ hội cho thị trường chứng khoán tháng 3 có thể sẽ khả dĩ hơn, nhất là giai đoạn cuối tháng.
Trong tháng Hai, tổng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trên HOSE đạt trên 48 nghìn tỷ đồng - chiếm hơn 12% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường; khối ngoại bán ròng gần 572 tỷ đồng.
Sau khi duy trì đà mua ròng liên tiếp kể từ cuối tháng 10/2022, khối ngoại bất ngờ đảo chiều và có xu hướng bán ròng trở lại trong tháng 2/2023. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến VN-Index và các chỉ số chứng khoán chịn trên HOSE đều giảm điểm đáng kể trong tháng này.
Trong báo cáo tổng hợp thông tin giao dịch cổ phiếu trên HOSE, HPG là cổ phiếu có khối lượng và giá trị giao dịch lớn nhất, trong khi VCB là doanh nghiệp có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất trong tháng 2/2023.
Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 2/2023, chỉ số VNIndex đạt 1.024,68 điểm, giảm 7,78%, giá trị giao dịch thị trường cổ phiếu 4,60% về giá trị bình quân so với tháng 1/2023.
Đáy thấp nhất của VN-Index chiều nay ngay trước khi bước vào đợt ATC chỉ còn 1.017,7 điểm, giảm 2,1% so với tham chiếu tương đương 21,86 điểm. May mắn vài trụ lớn được kéo giật lên, mức giảm cuối ngày còn -18,31 điểm hay 1,76%. Khối ngoại rút ròng 658 tỷ đồng, sau khi đã bán ròng gần 1.900 tỷ đồng chỉ riêng tại HoSE từ 13/2 tới trước phiên hôm nay...
Tổng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trong tháng tại HOSE đạt trên 34.344 tỷ đồng, chiếm hơn 10,2% tổng giá trị giao dịch cả chiều mua và bán của toàn thị trường. Nhà đầu tư nước ngoài đã thực hiện mua ròng trong tháng với giá trị hơn 2.702 tỷ đồng.
Trên HOSE, tổng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trong tháng 1/2023 đạt trên 34.344 tỷ đồng, chiếm hơn 10,2% tổng giá trị giao dịch cả chiều mua và bán của toàn thị trường. Nhà đầu tư nước ngoài đã thực hiện mua ròng trong tháng với giá trị hơn 2.702 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự hồi phục đáng kể ngay trong tháng đầu năm 2023 khi các chỉ số chính trên HOSE đều tăng mạnh so với tháng trước đó. Động lực tăng trưởng của thị trường đến từ sự tham gia mạnh mẽ của khối ngoại cùng sự phục hồi của nhóm cổ phiếu các ngành như: nguyên vật liệu, tài chính và công nghiệp.
Tính đến hết năm 2022, giá trị vốn hóa của Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) chỉ còn hơn 4 triệu tỷ đồng, giảm 1,8 triệu tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2021, thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận kỷ lục 5 doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa trên 10 tỷ USD. Tuy nhiên, đợt lao dốc của VN Index trong năm vừa qua khiến cho số doanh nghiệp có vốn hóa 'khủng' giảm mạnh.
Năm 2022 là một năm có nhiều biến động đối với thị trường chứng khoán Việt Nam khi VN-Index khép lại với mức giảm gần 33% so với cuối năm 2021, trở thành một trong những chỉ số giảm mạnh toàn cầu. Giá trị vốn hóa của các doanh nghiệp niêm yết theo đó cũng có sự biến động mạnh so với năm trước.
Trước những lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế toàn cầu và dòng tiền eo hẹp, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có khoảng thời gian giao dịch khá tiêu cực trong tháng 10/2022.