Nguồn cung gỗ nhiệt đới của Việt Nam đa số ở vùng rủi ro

Bình quân mỗi năm Việt Nam nhập khẩu gỗ từ 20-22 quốc gia ở Châu Phi, nếu áp dụng tiêu chí đã đưa ra tại Nghị định VNTLAS thì hầu hết các quốc gia ở khu vực này đều rơi vào trạng thái có rủi ro cao.

Rủi ro lớn với ngành gỗ Việt Nam

Là một trong những sản phẩm lâm nghiệp xuất khẩu chủ lực, ngành gỗ Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị mất thị trường do gỗ Trung Quốc 'rửa' xuất xứ. Cách nào để bảo vệ ngành gỗ của Việt Nam giữ vững thị trường xuất khẩu?

Gỗ Việt rộng đường vào EU

Sau 2 năm chuẩn bị, Chính phủ vừa ban hành quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam, trên cơ sở Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT, đã có hiệu lực từ năm 2019). Như vậy cùng với EVFTA, đây được xem là 2 yếu tố quan trọng giúp gỗ Việt rộng cửa vào thị trường EU.

Đã có quy định gỗ hợp pháp, gỗ Việt 'thẳng tiến' vào EU

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam. Cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1/8/2020), đây sẽ là yếu tố kết hợp giúp tăng tốc xuất khẩu gỗ vào thị trường EU thời gian tới.

Xây dựng thị trường đồ gỗ minh bạch, hợp pháp

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa quyết định điều tra ngành gỗ dán của Việt Nam với lý do một số công ty xuất gỗ dán từ Việt Nam đã vi phạm điều luật về chống lẩn tránh thuế của Hoa Kỳ.

Kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc gỗ

Tổng cục Lâm nghiệp vừa phối hợp với Mạng lưới giám sát buôn bán động, thực vật hoang dã (TRAFFIC) tổ chức khóa tập huấn về thương mại gỗ hợp pháp và nhận dạng gỗ cho cán bộ Hải quan và Kiểm lâm khu vực duyên hải miền Trung.

Đã đến lúc doanh nghiệp gỗ phải thay đổi cách vận hành

Khi Hiệp định đối tác tự nguyện về Thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa EU và Việt Nam thực thi, các doamh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm gỗ tại thị trường nội địa hoặc xuất khẩu sang thị trường khác ngoài EU vẫn phải tuân thủ các quy định của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp (VNTLAS).

Chặn lỗ hổng kiểm soát nguồn gốc gỗ

Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) mở ra cơ hội lớn cho ngành gỗ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Tuy nhiên việc kiểm soát nguồn gốc gỗ và hiện tượng nước ngoài đầu tư trá hình đang là thách thức lớn để ngành gỗ Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025...

Thực thi Hiệp định VPA/FLEGT: Nguy cơ nhiều doanh nghiệp không đáp ứng quy định

Theo Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) đã có hiệu lực từ ngày 01/6/2019, doanh nghiệp (DN) và hộ kinh doanh tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ phải chứng minh được nguồn gốc gỗ là hợp pháp. Tuy nhiên, theo một khảo sát mới đây cho thấy hơn một nửa số DN được khảo sát có nguy cơ vi phạm các quy định này...

Phổ biến kiến thức thương mại quốc tế cho doanh nghiệp ngành gỗ

Ngày 12-12, Sở Công thương tổ chức lớp tập huấn giới thiệu các yêu cầu pháp lý về gỗ hợp pháp khi tham gia thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, xuất khẩu ngành gỗ trên địa bàn tỉnh.

Đảm bảo minh bạch xuất xứ các mặt hàng gỗ

Theo Tổng cục Lâm nghiệp, các mặt hàng gỗ, đặc biệt là gỗ dán tiềm ẩn nguy cơ gian lận thương mại, giả xuất xứ hàng hóa để lợi dụng thuế nhập khẩu thấp hơn từ Việt Nam sang Mỹ.

Đức hỗ trợ triển khai VPA FLEGT về gỗ hợp pháp

Gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam được cấp phép FLEGT sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn khi xuất khẩu sang châu Âu trong bối cảnh Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) hiệu lực.

Xây dựng quy định hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam

Gỗ khai thác trái phép và doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này sẽ không được phép tham gia vào chuỗi cung ứng trong hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp mà Việt Nam đang trong quá trình thực thi VPA/FLEGT.

Quy định về FLEGT và hoạt động kinh doanh xuất khẩu gỗ trong thực thi Hiệp định EVFTA

Bài viết giới thiệu một số nội dung trong Hiệp định EVFTA có liên quan đến hoạt động xuất khẩu gỗ và các chế phẩm gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường châu Âu nói chung và một số yêu cầu đặt ra khi thực thi FLEGT-VPA đối với các hoạt động chế biến và xuất khẩu gỗ tại Việt Nam nói riêng.

EVFTA là cơ hội giúp ngành chế biến gỗ phát triển bền vững

Với chất lượng đã được khẳng định và được tiếp cận thị trường EU với mức thuế ưu đãi hơn các đối thủ cạnh tranh, ngành gỗ Việt Nam sẽ có được nhiều đơn hàng hơn.

Nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ châu Phi: Tiềm ẩn rủi ro

Nhập khẩu (NK) gỗ nguyên liệu từ châu Phi đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, sẽ là rào cản trong việc đáp ứng các quy định về tính hợp pháp của gỗ trong Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).

Gỗ hợp pháp gặp nhiều trở ngại trong mua sắm công ở Việt Nam

Sáng ngày 20/6, hội thảo Tính hợp pháp của sản phẩm gỗ trong mua sắm công ở Việt Nam thảo luận về thực trạng pháp luật, thực tiễn và thách thức trong thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại Lâm sản (VPA/FLEGT).

Xuất khẩu gỗ trước thách thức kim ngạch 20 tỷ USD

Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu (XK) lâm sản đạt 9,38 tỷ USD, trong đó gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 8,91 tỷ USD, tăng 16,81% so với năm 2017. Tuy nhiên, mục tiêu 20 tỷ USD XK gỗ của Việt Nam đến năm 2025 không hề đơn giản...