Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 'lỗi hẹn' với mục tiêu tăng trưởng, 2024 vẫn còn nhiều thách thức

Năm 2023 là một năm khó khăn của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất; thậm chí một số doanh nghiệp phải đóng cửa...

Những thay đổi về chính sách từ các thị trường nhập khẩu gỗ chính của Việt Nam

Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang dần phục hồi nhưng khó hoàn thành mục tiêu

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 10 tháng năm 2023 chỉ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ năm 2022. Dự tính, kim ngach xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2023 sẽ chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu 17 tỷ USD đề ra từ đầu năm…

Ngành cà phê, gỗ... và lệnh cấm nhập hàng trên đất rừng suy thoái của EU

Chỉ còn 18 tháng để những ngành hàng như cà phê, gỗ… của Việt Nam chuẩn bị trước khi lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa có nguồn gốc từ đất rừng suy thoái của EU chính thức có hiệu lực. Đây vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội để các ngành hàng trên nâng cao thị phần và giá trị ở thị trường được xem là hấp dẫn bậc nhất thế giới này.

Bài 3: Minh bạch để nông lâm sản Việt tiến sâu vào thị trường EU

Những yêu cầu mới từ thị trường EU đòi hỏi doanh nghiệp bên cạnh việc rà soát, hoàn thiện mình thì cần minh bạch để đi xa hơn.

Nâng cao uy tín ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam

Chiều 23-12, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Hỗ trợ quá trình VPA tại Việt Nam: Hướng đến các chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp giữa các quốc gia tham gia Hiệp định VPA'.

Thúc đẩy chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam

Để đạt được mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lên 25 tỷ USD vào năm 2030, ngành Lâm nghiệp Việt Nam cần xây dựng và vận hành Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế qua đó đảm bảo rằng 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp…

Thị trường Australia còn nhiều dư địa nhập khẩu gỗ Việt Nam

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu gỗ sang thị trường Australia đã tăng mạnh 15,7% trong 5 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm ngoái, mở ra nhiều tiềm năng của thị trường này.

Việt Nam - EU thúc đẩy hợp tác, phát triển thương mại nông, lâm, thủy sản

Chiều 18/2, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi làm việc với Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) Frans Timmermans.

Việt Nam - EU thúc đẩy hợp tác thương mại về nông, lâm, thủy sản

Chiều 1/10, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi làm việc với ông Pier Georgio Aliberti, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam.

Giảm thiểu rủi ro trong nhập khẩu gỗ

Nhiều cơ chế, chính sách kiểm soát rủi ro đối với gỗ nguyên liệu nhập khẩu (NK) đã được ban hành, tuy nhiên, việc thực hiện các văn bản, chính sách này đang gặp không ít khó khăn.

Nhận thức về gỗ hợp pháp Việt Nam trong ngành cao su còn hạn chế

Khảo sát việc tuân thủ các yêu cầu của hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS) trong chuỗi cung ứng gỗ cao su cho thấy, 100% tiểu điền không biết về Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) và không biết các qui định VNTLAS. Đặc biệt, có tới 63% doanh nghiệp chưa nắm bắt được các yêu cầu của FLEGT/VPA và không đáp ứng được yêu cầu chứng minh nguồn gốc gỗ trong nước hợp pháp.

Đảm bảo gỗ hợp pháp trong đấu thầu mua sắm công

Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ đảm bảo gỗ và các sản phẩm từ gỗ tiêu thụ ở thị trường trong nước, hoặc xuất khẩu đi bất cứ thị trường nào trên thế giới, cũng phải đảm bảo tính hợp pháp. Tuy nhiên, trong các gói thầu mua sắm công gỗ và sản phẩm từ gỗ, vẫn tồn tại rủi ro rất cao về tính hợp pháp của gỗ, cần phải có các qui định pháp lý riêng cho vấn đề này.

Còn phá rừng, còn thảm họa thiên tai: Quyết định bởi ứng xử của con người

Thảm họa thiên tai sẽ xảy ra bất cứ nơi nào trên mảnh đất hình chữ S này nếu chúng ta không thay đổi tư duy về rừng

Ngành cao su: Tuân thủ Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), việc tuân thủ Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ tác động lớn đến ngành cao su trong nước.

Sản xuất gỗ cao su để xuất khẩu bền vững

Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) thông tin, đang khởi động dự án 'Thúc đẩy sự tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS)'.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững

Việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là giúp ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững trong tình hình mới.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.

Tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Ngày 11/11, tại Tp.Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) đã khởi động dự án 'Thúc đẩy sự tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) trong ngành cao su Việt Nam'.

Doanh nghiệp chế biến gỗ 'nói không' với gỗ bất hợp pháp

Chiều ngày 9-11, các hiệp hội, hội ngành gỗ đã cùng ký cam kết thúc đẩy sự phát triển ngành gỗ theo hướng phát triển bền vững, kiên quyết không sử dụng nguồn gỗ bất hợp pháp.

Ngành gỗ cam kết phát triển theo hướng bền vững và có trách nhiệm

Các Hiệp hội gỗ trong cả nước hôm nay (9/11) đã đồng lòng ký cam kết cùng thúc đẩy sự phát triển của ngành gỗ theo hướng bền vững, có trách nhiệm. Một trong những hành động cụ thể hóa cam kết này là sự ra đời của Quỹ Việt Nam xanh với sứ mang xây dựng hình ảnh nhân văn của ngành kinh tế chế biến gỗ, gắn sự phát triển của ngành với lợi ích và phát triển của cộng đồng.

Ký cam kết thúc đẩy phát triển ngành gỗ Việt Nam theo hướng bền vững

Tham gia ký cam kết có Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cùng với các hiệp hội gỗ Bình Định, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Chi hội Gỗ dán và Chi hội Dăm gỗ.

Doanh nghiệp gỗ bắt tay phát triển rừng

Các hiệp hội ngành gỗ trong cả nước đồng lòng nhất trí ký cam kết cùng thúc đẩy sự phát triển của ngành gỗ theo hướng bền vững. Một trong những hành động cụ thể hóa cam kết này là sự ra đời của Quỹ 'Việt Nam xanh' với sứ mạng xây dựng hình ảnh nhân văn của ngành chế biến gỗ, gắn sự phát triển của ngành với lợi ích và phát triển của cộng đồng.