Chiếm tới 30 - 50% tổng mức đầu tư công trình, vật liệu xây dựng (VLXD) là một yếu tố vô cùng quan trọng để xây dựng các đô thị sinh thái. Các chuyên gia cho rằng: VLXD là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không nhỏ bởi tiêu tốn nhiều tài nguyên, tạo ra các chất thải độc hại, rác thải xây dựng khó tái chế. Vì vậy, việc tìm kiếm các vật liệu 'xanh' trong xây dựng đang là xu hướng phát triển bền vững được nhiều người quan tâm.
Trong cuộc sống đương đại, hầu hết các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người nếu không được quan tâm phòng ngừa, kiểm soát đều có thể là tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Máy lọc không khí Atmosphere Mini mang đến làn khí sạch cho không gian nhà bạn trong lành, giúp người dùng sống khỏe chủ động.
Máy lọc không khí Atmosphere Mini mang đến làn khí sạch cho không gian nhà bạn trong lành, giúp người dùng sống khỏe chủ động.
Với khả năng loại bỏ hiệu quả đến 99,99% bụi mịn, vi khuẩn, virus có kích thước siêu nhỏ đến 0.0024µ m (micromet), máy lọc không khí Atmosphere Mini mang đến làn khí sạch cho không gian nhà bạn trong lành, giúp người dùng sống khỏe chủ động.
Ngày 28 tháng 9 năm 2022 tại Tp Hồ Chí Minh, Amway Việt Nam – Thương hiệu toàn cầu về sức khỏe và sắc đẹp chính thức ra mắt máy lọc không khí Atmosphere Mini.
Các nhà khoa học khẳng định những loại cây này có thể thanh lọc và cải thiện chất lượng không khí trong nhà.
Theo quy định tại phiên bản mới nhất của Nhãn sinh thái thiên nga Bắc Âu, các sản phẩm dệt may phải tuân thủ nhiều yêu cầu hơn về thiết kế và hóa chất, với chất lượng và tuổi thọ cao hơn.
Nhân loại đã và đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn đến từ thảm họa thiên nhiên. Trái Đất được dự báo sẽ phải đối diện với rất nhiều vấn đề nan giải trong mấy thập kỷ tới như biến mất nhiều loài động vật và rừng mưa, hàng triệu người chết đói.
Ngân hàng Thế giới vừa công bố báo cáo cho biết, tình trạng ô nhiễm không khí đã khiến khu vực Trung Đông - Bắc Phi (MENA) thiệt hại hơn 140 tỷ USD/năm, tương đương 2% sản lượng kinh tế của khu vực này.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 2.731.964 trường hợp mắc COVID-19 và 9.917 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 391 triệu ca, trong đó trên 5,74 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 4/2, thế giới đã ghi nhận 389.942.368 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 5.733.709 ca tử vong. Số người đã bình phục là 308.474.766, trong khi có 91.357 ca phải điều trị tích cực.
Các nhà nghiên cứu ở Singapore vừa phát triển một mẫu máy phân tích hơi thở, được cho là có hiệu quả tương tự như khi làm xét nghiệm PCR, có khả năng xác định ca mắc COVID-19.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí y học Science Translational Medicine, các nhà khoa học có thể dự báo biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây lan cao từ nhiều tháng trước đó. Qua đó, có thể ngăn chặn và phòng ngừa làn sóng dịch COVID-19 từ sớm.
Trong bối cảnh sự lưu hành của biến thể Omicron của SARS-CoV-2, Nhóm tư vấn kỹ thuật về thành phần vaccine COVID-19 (TAG-CO-VAC) của WHO kêu gọi sự tiếp cận rộng rãi hơn trên toàn cầu đối với vaccine COVID-19. Hành động này hy vọng sẽ làm giảm bớt sự xuất hiện và tác động của biến thể mới (VOC).
Bên cạnh hệ thống thông gió tự nhiên qua cửa sổ, cửa đi hay giếng trời thì việc thiết kế, lắp đặt các hệ thống thông gió cơ khí là điều cần thiết để cải thiện chất lượng không khí trong không gian sống.
Tốc độ lây nhiễm của biến chủng Mu đang có xu hướng giảm dần. Song, các đột biến của nó vẫn là mối lo với giới nghiên cứu vì chúng có nguy cơ kháng vaccine Covid-19.
Nhóm chuyên gia tại Nhật Bản cho hay Mu có khả năng kháng vaccine, miễn dịch tự nhiên mạnh mẽ, thậm chí cao hơn so với các biến chủng đáng quan ngại hiện nay.
Tốc độ tiến hóa và sự xuất hiện của các đột biến trong chủng C.1.2 khiến giới khoa học Nam Phi không khỏi lo lắng. Chúng có thể gây kháng vaccine và dễ lây lan.
Biến chủng này được cảnh báo đã xuất hiện ở hầu hết tỉnh của Nam Phi và lan ra ít nhất 7 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
New York City là một trong những đô thị sầm uất nhất thế giới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng cảnh báo rằng biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 sẽ trở thành biến thể chủ đạo, gây ra phần lớn các ca bệnh COVID-19 trên toàn thế giới chỉ trong vài tháng tới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng cảnh báo rằng biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 sẽ trở thành biến thể chủ đạo, gây ra phần lớn các ca bệnh COVID-19 trên toàn thế giới chỉ trong vài tháng tới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo biến chủng Delta của virus SARS-CoV-2 có thể sẽ trở thành chủng trội trong những tháng tới.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), biến thể Delta hiện chiếm hơn 3/4 mẫu bệnh phẩm được giải trình tự gene.
Trong báo cáo dịch bệnh hằng tuần công bố ngày 20/7, WHO cho rằng biến thể này sẽ lấn án tất cả các biến thể khác và trở thành biến thể gây bệnh chính trong những tháng tới.
Ngày 21/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 sẽ trở thành biến thể chủ đạo, gây ra phần lớn các ca bệnh COVID-19 trên toàn thế giới chỉ trong vài tháng tới.