Những hỗ trợ kỹ thuật lần này nhằm giải quyết các mối quan ngại của chính phủ Hoa Kỳ về gỗ Việt Nam.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định: 'Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam rất coi trọng vấn đề an toàn thực phẩm để bảo vệ người tiêu dùng, phấn đấu cung ứng nông sản chất lượng cao, phát thải thấp, có trách nhiệm, minh bạch và bền vững'...
Việc xây dựng thương hiệu xanh đang là chiến lược phát triển của cộng đồng doanh nghiệp (DN) nhằm nắm bắt xu thế toàn cầu để đạt mục tiêu phát triển bền vững.
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ ước tính chỉ đạt 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022. Theo Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) Đỗ Xuân Lập, giải pháp trọng tâm chính là tạo ra hình ảnh ngành gỗ Việt Nam phát triển bền vững.
Gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam được xuất khẩu đến 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vốn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến và lựa chọn.
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (VIFOREST) NGÔ SỸ HOÀI dự báo, năm 2024, các thị trường chủ chốt của ngành vẫn là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU. Tuy nhiên, với hàng loạt chính sách, quy định mới về xuất khẩu, doanh nghiệp trong nước phải thay đổi để thích ứng và tận dụng tốt cơ hội phát triển.
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Ngày này năm xưa 14/11: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC; thành lập Cục Kiểm tra, giám sát kỹ thuật an toàn công nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có quyết định công bố danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam. Theo đó, danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam tính đến ngày 30/6/2023 bao gồm các loại gỗ đã được công bố tại Quyết định ngày 30/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có quyết định công bố danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 của Chính phủ Quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Những yêu cầu mới từ thị trường EU đòi hỏi doanh nghiệp bên cạnh việc rà soát, hoàn thiện mình thì cần minh bạch để đi xa hơn.
Gần một năm trở lại đây, do tình hình đơn hàng liên tiếp sụt giảm, các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn các tỉnh miền Trung rơi vào tình trạng khó khăn...
Mới đây, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua đạo luật cấm nhập khẩu các mặt hàng vào thị trường EU nếu có liên quan hoạt động phá rừng.
Sụt giảm đơn hàng xuất khẩu khiến cho nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu suy giảm, đặc biệt là nguồn cung từ các quốc gia/vùng lãnh thổ tích cực, đe dọa chuỗi cung ứng bền vững của ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Chiều 23-12, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Hỗ trợ quá trình VPA tại Việt Nam: Hướng đến các chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp giữa các quốc gia tham gia Hiệp định VPA'.
Ngày này năm xưa 14/11, Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông; Việt Nam là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Hiệp định VPA/FLEGT đã trở thành một trong những nội dung cam kết trong Chương 13: Thương mại và phát triển bền vững của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA). Đây cũng chính là công cụ giúp Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững, thực hiện cam kết COP 26 'đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050...
Sáng 28-10, tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp cùng Nhóm nòng cốt thực thi đa bên về Hiệp định VPA/FLEGT tổ chức Diễn đàn 'Chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam'.
Ứng dụng công nghệ vào chuỗi giá trị sẽ giúp giải quyết các vướng mắc trong chuỗi cung ứng, tạo điều kiện thuận lợi khi truy xuất nguồn gốc gỗ rừng trồng hợp pháp.
Xác định Việt Nam là một trong những thị trường trọng điểm xuất khẩu gỗ của mình, Lào mong muốn các doanh nghiệp Việt có nhiều hoạt động đầu tư trồng rừng và tập huấn kỹ thuật hơn nữa sang nước này, qua đó thúc đẩy phát triển bền vững thương mại gỗ hai nước.
Nhằm phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ phục vụ xuất khẩu, trong những năm qua tỉnh Quảng Trị đã thực hiện nhiều giải pháp như: Đẩy mạnh xúc tiến thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào ngành công nghiệp chế biến gỗ; thu hút các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản; huy động mọi nguồn vốn đảm bảo cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ ổn định; phát triển sản phẩm gỗ kết hợp với sử dụng hợp lý tài nguyên từ rừng trồng, cải tạo rừng và làm giàu rừng…Đến nay, ngành công nghiệp chế biến gỗ đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị.
Ngày 28/4, tại Hà Nội diễn ra phiên họp lần 3 Ủy ban hỗn hợp triển khai Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam-EU (PCA).