Tín chỉ carbon - Giải pháp khôi phục rừng Tây Nguyên - Bài 1: 'Mỏ vàng' chưa được đánh thức

LTS: Tây Nguyên có hơn 2,57 triệu ha rừng, chiếm 17,5% diện tích rừng cả nước; tỷ lệ che phủ rừng toàn khu vực đạt 45,94%. Nhiều năm qua, các địa phương đã triển khai một số giải pháp để khôi phục rừng nhưng kết quả chưa như kỳ vọng. Theo các chuyên gia ngành lâm nghiệp, để khôi phục rừng Tây Nguyên cần tháo gỡ bài toán kinh tế từ rừng. Trong đó, việc đánh thức tiềm năng tín chỉ carbon là một trong những nguồn lợi kinh tế lớn, giải quyết các khó khăn cho ngành lâm nghiệp.

Vườn quốc gia đa dạng về loài bậc nhất Đông Nam Á sau 20 năm bảo tồn

Sau khi phối hợp công bố các phát hiện mới về khoa học cho hơn 120 loài động thực vật, VQG Bidoup-Núi Bà tổ chức tọa đàm chia sẻ kết quả và định hướng cho chương trình nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo.

Khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà

Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà là 1 trong 5 Vườn quốc gia (VQG) lớn nhất Việt Nam. Vườn lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất ở Lâm Đồng (Bidoup 2.287m và Núi Bà cao 2.167m). Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên quốc tế, chọn Bidoup-Núi Bà diện ưu tiên số 1 trong dãy Trường Sơn của Việt Nam.

Thu hồi hơn 1,2 tỉ đồng chi sai từ Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà

Thanh tra Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng yêu cầu thu hồi 1,2 tỉ đồng từ Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà từ việc chi không đúng quy định.

Lâm Đồng: Thu hồi hơn 1,2 tỉ đồng chi sai từ Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà

Thanh tra Sở Tài chính yêu cầu thu hồi 1,2 tỉ đồng từ Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà từ việc chi không đúng quy định.

Giới trẻ Đà Lạt hào hứng với chiến dịch truyền thông ngừng ăn thịt thú rừng

Đông đảo các bạn trẻ đang sinh sống và học tập tại TP Đà Lạt hào hứng tham gia các hoạt động trong chiến dịch hành động vì động vật hoang dã.

Cõi mơ vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà

Với việc được UBND tỉnh Lâm Đồng ra quyết định công nhận là một điểm du lịch, Vườn quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà sẽ tổ chức tham quan bài bản hơn. Đây sẽ là điểm hẹn lý tưởng cho những du khách muốn khám phá nhiều điều mới lạ, độc đáo của thiên nhiên, tạm lánh xa chốn đô thị ồn ào náo nhiệt cùng những bộn bề lo toan của cuộc sống.

Vườn Quốc gia Bidoup - núi Bà: Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà thuộc huyện Lạc Dương và một phần huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Đà Lạt khoảng 50km theo tỉnh lộ 723. Đây là nơi bảo tồn các hệ sinh thái rừng trong vùng khí hậu á nhiệt đới, núi cao và các loài động thực vật rừng đặc hữu quý hiếm; gắn kết với các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên kế cận để tạo thành một vùng thiên nhiên rộng lớn, góp phần cho việc bảo tồn sinh học ở cao nguyên Đà Lạt, vùng Nam Tây nguyên và vùng Nam Trung bộ.

Lâm Đồng: Công nhận điểm du lịch vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà

Vừa qua UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định công nhận điểm du lịch Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đồng thời giao Trung tâm Du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường thuộc VQG Bidoup - Núi Bà là đơn vị trực tiếp quản lý, có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp liên quan trong quá trình quản lý, khai thác kinh doanh du lịch tại điểm du lịch này.

Lâm Đồng công nhận điểm du lịch Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra quyết định công nhận điểm du lịch Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà. Nơi đây từng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Vườn quốc gia Cát Tiên nỗ lực đạt chứng nhận Danh lục Xanh IUCN trong năm 2024

Thực hiện giám sát đa dạng sinh học từ đầu những năm 2000, hiện nay, VQG Cát Tiên đang nỗ lực hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để đạt được chứng nhận Danh lục Xanh IUCN ngay trong năm 2024.

Vườn quốc gia Cát Tiên gần đạt chứng nhận Danh lục Xanh

Danh lục Xanh IUCN được xem là thước đo cho nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Hiện Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên đang nỗ lực hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để đạt được chứng nhận Danh lục Xanh IUCN.

Vườn quốc gia Cát Tiên đang ở bước gần nhất để đạt danh hiệu Danh lục Xanh

Cơ quan thẩm định độc lập đã phê duyệt hồ sơ vào tháng 12/2023 và trình lên Ủy ban Danh lục Xanh để đánh giá cuối cùng, trao danh hiệu Danh lục Xanh cho Vườn quốc gia Cát Tiên.

Thước đo cho khu bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học

Nhận thức tầm quan trọng của bảo tồn đa dạng sinh học, Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình Danh lục Xanh IUCN. Hiện có 10 khu bảo vệ và bảo tồn ở Việt Nam tham gia chương trình Danh lục Xanh.

Hướng tới quản lý các khu bảo tồn theo Danh lục Xanh

Danh lục Xanh của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) là một bộ tiêu chuẩn toàn cầu cho các Khu bảo vệ và bảo tồn, cung cấp thước đo thành công trong bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững.

'Săn mây' trên đỉnh Núi Bà

Trước nay, người ta biết đến Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà là một 'bảo tàng thiên nhiên', một trong 5 VQG lớn nhất Việt Nam, một trong 221 trung tâm chim đặc hữu của thế giới, là vùng lõi của Khu dự trữ Sinh quyển thế giới Langbiang ở Việt Nam, được UNESCO công nhận. Thế nhưng chưa có nhiều người biết rằng VQG Bidoup - Núi Bà còn là điểm 'săn mây' hết sức lý thú, hấp dẫn.

10 loài hươu nai quý hiếm nhất Việt Nam: 2 loài phát hiện chấn động

Trong số các loài hươu nai hoang dã có địa bàn cư trú trên lãnh thổ Việt Nam, có hai loài đặc biệt quý hiếm mới được phát hiện vào thập niên 1990.

Lên Cổng Trời ngắm cây thông quý 1.200 tuổi

Tour du lịch leo núi mới của tỉnh Lâm Đồng đưa du khách đến thăm cây thông 2 lá cổ thụ quý hiếm 1.200 tuổi cách TP Đà Lạt 50 cây số.

'Hệ thống cảnh báo bảo vệ rừng qua mạng xã hội'- 1 sáng chế từ trường cấp 3

Sáng kiến 'Hệ thống cảnh báo bảo vệ rừng' của thầy trò trường THCS&THPT Đống Đa, TP.Đà Lạt có thể đo nhiệt độ, độ ẩm, nhận diện khói lửa, tiếng cưa máy, chụp ảnh người xâm nhập trái phép… để kịp thời cảnh báo bằng cách gửi tin nhắn lên Facebook, Gmail… của người dùng khi có nguy hiểm trong khu vực rừng giám sát.

Khám phá Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà

Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà là 1 trong 5 vườn quốc gia (VQG) lớn nhất Việt Nam. Vườn lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất ở Lâm Đồng (Bidoup cao 2.287m và...

Kiến nghị chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra Hình sự - Bộ Quốc phòng

Xác định hành vi tự ý phá rừng khi chưa được phép để thi công tiếp đường Trường Sơn Đông, đoạn qua Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà của chủ đầu tư có dấu hiệu của tội hủy hoại rừng; do đó, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng kiến nghị chuyển hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra Hình sự - Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) để giải quyết theo pháp luật.

Chuyển hồ sơ vụ phá rừng tại VQG Bidoup – Núi Bà sang cơ quan điều tra

Ngày 12/3, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã thống nhất chuyển hồ sơ vụ phá rừng trái pháp luật tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, thuộc địa phận xã Đưng K'nớ, huyện Lạc Dương, tới cơ quan Điều tra hình sự của quân đội để làm rõ hành vi hủy hoại rừng.

Ai chủ mưu vụ phá rừng trái phép tại hai vườn quốc gia ở Tây Nguyên?

Chủ đầu tư được cho là đã tự ý phá rừng, đưa máy móc vào thi công đường Trường Sơn Đông xuyên qua hai vườn quốc gia (VQG) ở Đắk Lắk và Lâm Đồng mà chưa được cơ quan chức năng cho phép. Dựa vào đâu mà họ làm như vậy?

Khám phá Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà

Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà là 1 trong 5 vườn quốc gia (VQG) lớn nhất Việt Nam. Vườn lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất ở Lâm Đồng (Bidoup cao 2.287m và Núi Bà cao 2.167m).

Kiểm tra vụ phá rừng ở Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà

Sở NN&PTNN kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị Bộ Tổng tham mưu chỉ đạo BQL dự án 46 đình chỉ ngay việc thi công, phối hợp với cơ quan chức năng điều tra, xử lý...

Thỏ vằn bất ngờ xuất hiện ở Lâm Đồng

Thỏ vằn, động vật nguy cấp đe dọa tuyệt chủng trên thế giới, bất ngờ được ghi nhận lần đầu tiên tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng). Các nhà khoa học lên phương án nghiên cứu và bảo tồn loài thú này

Phát hiện bất ngờ về loài động vật nguy cơ tuyệt chủng gần Đà Lạt

Các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong và ngoài nước ghi nhận vùng phân bố của Thỏ sọc Trường Sơn (Nesolagus timminsi), một loài động vật nguy cấp, từ Bắc đến Trung của dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, gần đây, Thỏ sọc Trường Sơn đã được phát hiện ở vùng rừng gần Đà Lạt.

Kỳ thú 'đặc tính' thỏ vằn hiếm nhất thế giới ở Lâm Đồng

Các nhà khoa học đã vô cùng bất ngờ khi phát hiện thỏ vằn Trường Sơn qua bẫy ảnh ở Vườn quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà, cách vùng phân bố được biết trước đó tới 400km.

Phát hiện loài trà my nhỏ nhất thế giới tại Lâm Đồng

Ba tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học vừa công bố 4 loài thực vật mới cho khoa học có xuất xứ từ Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng). Trong đó, hai loài thuộc chi Trà my (Camellia) và hai loài thuộc chi Thu hải đường (Begonia).

Lâm Đồng nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học (bài cuối)

Huy động nguồn lực, kinh nghiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tham gia quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học; đảm bảo các nguyên tắc về chia sẻ công bằng, hài hòa lợi ích của các bên có liên quan tại địa phương đang được Lâm Đồng hướng đến.