Để thực hiện thành công Đề án xây dựng bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA (FTA Index) hàng năm của các địa phương, một trong những nội dung quan trọng nhất là xây dựng Bảng câu hỏi điều tra cho doanh nghiệp tại các địa phương, phương pháp điều tra và phương pháp tính toán để xây dựng Bộ chỉ số FTA Index.
So với các cuộc điều tra trước về dân số, Điều tra doanh nghiệp năm 2024 lần đầu tiên đưa lao động nước ngoài đối tượng điều tra nhằm phản ánh bức tranh đa dạng của thị trường lao động…
Điều tra doanh nghiệp năm 2024 được tiến hành theo Chương trình điều tra thống kê quốc gia do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 03/2023/QĐ-TTg ngày 15/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chương trình điều tra thống kê quốc gia); và Phương án điều tra doanh nghiệp năm 2024 do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ban hành (Quyết định số 638/QĐ-TCTK ngày 17/7/2023).
Từ ngày 01/4/2024 đến hết ngày 31/7/2024, Tổng cục Thống kê sẽ triển khai thực hiện Điều tra doanh nghiệp năm 2024 trên quy mô toàn quốc, qua đó đo lường toàn diện hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, lao động và thu nhập người lao động… của tất cả loại hình doanh nghiệp.
Trên cơ sở lý luận của các tổ chức quốc tế và thực trạng nguồn thông tin của Việt Nam, Tổng cục Thống kê đã có đề xuất về phương pháp đo lường tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, GRDP của Việt Nam. Kết quả tính toán thử nghiệm sơ bộ cho thấy, tốc độ tăng trưởng của kinh tế số giai đoạn 2019 - 2022 lần lượt là 6,3%, 11,27%, 7,07% và 7,3%.
Kinh tế số ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế. Việc sớm biên soạn và công bố chính thức quy mô kinh tế số ở Việt Nam là cần thiết, bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
Những ngày này, cùng với các tỉnh, thành trên cả nước, Cục Thống kê tỉnh đang gấp rút triển khai cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2023 nhằm phục vụ công tác quản lý, điều hành, đánh giá và dự báo tình hình kinh tế - xã hội, lập chính sách, kế hoạch phát triển của toàn bộ nền kinh tế và từng địa phương.
Từ ngày 1/4, Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2023 theo Chương trình điều tra thống kê quốc gia do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt…
Từ ngày 1/4, Tổng Cục Thống kê tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2023.
Từ ngày 1-4, Tổng cục Thống kê bắt đầu điều tra doanh nghiệp trên phạm vi 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo hình thức trực tuyến. Cuộc điều tra này áp dụng với toàn bộ doanh nghiệp nhằm thu thập thông tin cơ bản về thông tin định danh, ngành nghề sản xuất kinh doanh, lao động, kết quả sản xuất kinh doanh.
Từ hôm nay, Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra, thu thập thông tin về các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc tất cả các ngành trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Từ ngày 1/4, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiến hành điều tra doanh nghiệp trên phạm vi 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo hình thức trực tuyến.
Từ 1/4/2023, Tổng cục Thống kê sẽ tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2023 theo Chương trình điều tra thống kê quốc gia do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Phương án điều tra doanh nghiệp năm 2023 do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ban hành.
Cuộc điều tra được tiến hành nhằm thu thập các thông tin về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã (gọi chung là doanh nghiệp) phục vụ công tác quản lý, điều hành, đánh giá và dự báo tình hình kinh tế - xã hội, lập chính sách, kế hoạch phát triển của toàn bộ nền kinh tế và từng địa phương.
Cục Thu thập dữ liệu và công nghệ thông tin, Tổng cục Thống kê cho biết, từ ngày 15-4-2022 đến hết ngày 30-5-2022, Tổng cục Thống kê sẽ tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2022 trên phạm vi cả nước. Mục đích của cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2022 nhằm thu thập các thông tin về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã (gọi chung là doanh nghiệp) nhằm phục vụ công tác quản lý, điều hành... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Cục Thu thập dữ liệu và công nghệ thông tin, Tổng cục Thống kê cho biết, từ ngày 15/4 đến hết ngày 30/5/2022, Tổng cục Thống kê sẽ tiến hành điều tra doanh nghiệp (DN) năm 2022 trên phạm vi cả nước.
Cục Thu thập dữ liệu và công nghệ thông tin (Tổng cục Thống kê) cho biết, từ ngày 15/4 - 30/5/2022, Tổng cục Thống kê sẽ tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2022 trên phạm vi cả nước.
Cục Thu thập dữ liệu và công nghệ thông tin, Tổng cục Thống kê cho biết, từ ngày 15/4/2022 đến hết ngày 30/5/2022, Tổng cục Thống kê sẽ tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2022 trên phạm vi cả nước.
Điều tra doanh nghiệp năm 2022 là cuộc điều tra thực hiện điều tra toàn bộ kết hợp với điều tra chọn mẫu. Thời gian điều tra được tiến hành từ ngày 15/4/2022 đến hết ngày 30/5/2022.Điều tra doanh nghiệp năm 2022 nhằm phục vụ công tác quản lý, điều hành, đánh giá và dự báo tình hình KTXH, lập chính sách, kế hoạch phát triển của toàn bộ nền kinh tế và từng địa phương.
Từ 15/4 đến 20/5/2022, Tổng cục Thống kê sẽ tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2022 nhằm thu thập các thông tin về doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm phục vụ công tác quản lý, điều hành, đánh giá và dự báo tình hình kinh tế - xã hội, lập chính sách, kế hoạch phát triển.
Cuộc tổng điều tra thực hiện đối với tất cả các đơn vị thuộc các loại hình kinh tế, ngành kinh tế từ ngành A đến ngành U (trừ ngành O) theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2018). Kết quả điều tra sẽ được Quảng Nam công báo vào cuối năm 2021.
Cuộc điều tra xuất đánh giá tác động của COVID-19 đối với doanh nghiệp nhằm thu thập thông tin và đánh giá mức độ hỗ trợ và sự lan tỏa của các chính sách đối với doanh nghiệp trong thời gian qua...
Tổng cục Thống kê cho biết, thời gian qua, tình hình dịch COVID-19 đã và đang tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội của người dân, đặc biệt ảnh hưởng nặng nề đến tình hình sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Cuộc điều tra nhằm thu thập thông tin về ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; cũng như đánh giá mức độ hỗ trợ và sự lan tỏa của các chính sách đối với doanh nghiệp, trong thời gian qua, thông qua đó, có các chính sách, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp ứng phó tốt hơn trước dịch bệnh.