Vật liệu dùng để chế tác cổ vật này là đá đỏ đặc biệt quý hiếm của vùng Điền Trì, Vân Nam, Trung Quốc. Con đường đến kinh thành nhà Nguyễn của tảng đá đỏ này chưa thật rõ ràng.
Trong hệ thống bia đá cổ còn được bảo tồn ở Cố đô Huế, có nhiều tấm bia đồ sộ, được tạo tác rất tinh xảo, khắc những lời vàng ngọc do chính các vị vua, chúa của vương triều Nguyễn biên soạn.
Chính nhờ lượng lớn gốm sứ cổ xưa bị vùi lấp trong lớp trầm tích thời gian mà nghệ thuật khảm sành sứ cung đình nhà Nguyễn nói riêng và xứ Huế nói chung đã phát triển cực thịnh...
Chùa Cầu Hội An là một địa điểm mang tính biểu tượng bất cứ du khách nào đến Hội An cũng phải ghé thăm. Có ý kiến lo ngại sau trùng tu cây cầu không còn giữ được vẻ đẹp cổ kính vốn có.
Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về Huế và Đà Nẵng năm 1926 qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện.
Quy mô của non bộ này khá lớn, giống như một hòn đảo đá nổi lên giữa hồ nước hình móng ngựa. Có cầu đá bắc qua mặt hồ để nối hòn non bộ với sân trước cung điện...
Bức bình phong được xây kiểu cuốn thư, trang trí vô cùng tỉ mỉ, công phu, màu sắc lộng lẫy. Nó đã được lựa chọn làm bưu ảnh để giới thiệu về kinh đô Huế của triều Nguyễn.
Vua Khải Định bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, ở ngôi 10 năm, thọ 40 tuổi. Cùng xem loạt ảnh hiếm về đám tang vua Khải Định do người Pháp thực hiện.
Phong thủy Kinh thành Huế là chủ đề thu hút sự quan tâm to lớn từ những người nghiên cứu về triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Người trong hoàng tộc Nguyễn nhìn nhận về vấn đề này như thế nào?
Cùng xem một vài lát cắt cuộc sống ở Huế và Đà Nẵng năm 1970, được ghi lại qua ống kính của một quân nhân Mỹ.
Thời báo VTV (VTV Times) được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình. Với mô hình tòa soạn hội tụ, Thời báo VTV thực hiện hai loại hình báo chí là báo điện tử và báo in, bằng tiếng Việt và tiếng Anh
Thời báo VTV (VTV Times) được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình kể từ ngày 1/1/2024.
Ngày 3/1, tại Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) đã diễn ra lễ công bố các quyết định sắp xếp, tổ chức lại Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình thành Thời báo VTV.
Thời báo VTV (VTV Times) được cấp giấy phép hoạt động báo in và báo điện tử theo giấy phép số 483/GP-BTTT cấp ngày 29/12/2023. Thời báo VTV là sự sắp xếp, tổ chức lại Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình.
Được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Báo điện tử VTV News và Tạp chí Truyền hình, Thời báo VTV (VTV Times) được cấp giấy phép hoạt động báo in và báo điện tử theo giấy phép số 483/GP-BTTT cấp ngày 29/12/2023.
Trẻ em trên đường phố, họp chợ bên bờ sông Thu Bồn, bé gái nướng bánh đa... là loạt ảnh đời thường sinh động về Hội An những năm 1930-1950 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Vĩnh Tân.
Dưới góc độ lịch sử, lăng Thánh cung là một công trình phản ánh sự chuyển mình của kiến trúc cung đình Huế ở buổi giao thời Đông - Tây thời vua Đồng Khánh.
Đình Thương Bạc soi bóng xuống mặt nước, cuộc sống của dân vạn đò, chiều tím buông huyền ảo... là loạt ảnh tư liệu quý về sông Hương ở Cố đô Huế năm 1951.
Lăng vua Minh Mạng gây ấn tượng mạnh với những công trình kiến trúc tráng lệ hòa hợp tuyệt vời với khung cảnh thiên nhiên. Cùng cảm nhận điều này qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện những năm 1954-1955.
Xem loạt ảnh hiếm về lăng các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh và Khải Định được người Pháp ghi lại ở Cố đô Huế năm 1935.
Khám phá các công trình kiến trúc nổi tiếng của nhà Nguyễn qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện ở Huế năm 1935.
Bún sứa Nha Trang, bánh tai vạc Bình Định, cơm gà Tam Kỳ... là loạt món ăn níu chân du khách trên hành trình khám phá văn hóa ẩm thực các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ.
Văn hóa ẩm thực của Cố đô Huế có sức ảnh hưởng lớn trên cả ba miền Việt Nam với nhiều món ăn tinh tế, độc đáo và hấp dẫn. Cùng điểm qua một số món mà du khách nên trải nghiệm khi có dịp ghé thăm xứ Huế.
'Lời nguyền tình duyên' ở chùa Thiên Mụ, cố đô Huế được dân gian lưu truyền bao lâu nay, khiến không gian tâm linh của chùa thêm phần huyền bí.
Hoàng thành Huế có cấu trúc gần giống với một phiên bản thu nhỏ của Kinh thành. Đây là nơi tập trung những công trình quan trọng và tráng lệ nhất của triều đình nhà Nguyễn.
Cụ ông ở sân chùa Thiên Mụ, dấu ấn thời gian ở lăng Tự Đức, chuyến đò trên sông Hương... là loạt ảnh bình dị, thân thương về Cố đô Huế năm 1993 được ghi lại qua ống kính du khách Đức Gunter Hartnagel.
Bên cạnh những cung điện, lăng tẩm mang đậm dấu ấn kiến trúc truyền thống, Cố đô Huế còn có nhiều công trình cổ độc đáo, là sự kết hợp của hai phong cách phương Đông và phương Tây.
Mục đích của đàn Xã Tắc là để tế cúng thần đất (xã) và thần ngũ cốc (tắc). Lúc xây đàn, triều đình nhà Nguyễn đã huy động nguồn nhân lực khổng lồ để làm một điều đặc biệt...
Cảm nhận nét cổ kính của các công trình kiến trúc và khung cảnh đời thường vô cùng sinh động ở Cố đô Huế năm 1989 được ghi lại qua ống kính một du khách Hà Lan.
Cùng xem một số hình ảnh về xứ Huế năm 1996, ba năm sau khi Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Với những người yêu ẩm thực, cồn Hến còn được biết đến như nơi khai sinh của một số món đặc sản trứ danh đất Cố đô. Đó là món gì?
Không phải ai cũng biết rằng, ngoài các các kiến trúc cổ mang phong cách cung đình nhà Nguyễn, Hoàng thành Huế còn có các công trình đậm chất phương Tây.
Cùng xem những hình ảnh mộc mạc về một số lăng tẩm nổi tiếng ở Huế năm 1992, một năm trước khi quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Ngọ Môn, cổng đồng cầu Trung Đạo, cổng Hiển Nhơn và cổng Chương Đức... là những công trình kiến trúc vô cùng đặc sắc, góp phần làm nên giá trị di sản của Hoàng thành Huế.
Khung cảnh ở Hoàng thành Huế năm 1989 - 4 năm trước khi quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới - sẽ khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên.
Người dân ăn sáng bên sông Hàn, khung cảnh sông Hương thơ mộng, nét cổ kính của lăng Tự Đức... là những khung hình mộc mạc về Huế và Đà Nẵng năm 1992 được ghi lại qua ống kính phóng viên Đức Wolfgang Kaehler.
Ngày ngày, rất nhiều người qua lại khu lô cốt bỏ hoang bên lề đường của Huế, nhưng không phải ai cũng biết về những sự kiện hào hùng từng diễn ra ở đây...
Chạy dọc bờ Nam sông Hương, đối diện Kinh thành Huế, phố Lê Lợi thường được gọi là 'Khu phố Tây', nơi tập trung nhiều công trình được xây vào thời thuộc địa của Cố đô Huế.
Những ngày gần đây, cựu hoa hậu Hà Kiều Anh đã khiến dư luận xôn xao khi nhận mình là 'công chúa' đời thứ 7 nhà Nguyễn. Cô cho biết, mình là hậu duệ của Tuy Lý vương, một vị hoàng tử của nhà Nguyễn...
Trong số 8 Di sản thế giới đã được công nhận ở Việt Nam đến thời điểm này, ba nơi có mối liên hệ mật thiết với những dòng sông. Đó là những dòng sông và Di sản thế giới nào?
Ba cổng thành nổi tiếng nhất Việt Nam nằm ở ba Di sản thế giới được du khách khắp năm châu biết đến. Cùng điểm qua những nét đặc sắc của các cổng thành này.
Vào thời vua Minh Mạng, có hai cây ngô đồng được mang từ Trung Hoa về trồng ở góc điện Cần Chánh. Mỗi mùa xuân, hoa ngô đồng bung nở rất đẹp...
Trong tiếng Việt, 'Huế' thực sự là một cái tên khá 'lạ'. Nguồn gốc tên gọi Cố đô Huế đến nay vẫn chưa được giải đáp thấu đáo.
Trong bộ Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn, mỗi chiếc đỉnh lại có sự hiện diện của một loại rau củ thân thuộc với người Việt. Đó là những loại rau củ nào?