Phê duyệt cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA): Điểm mặt 2 ông lớn hưởng lợi

VDSC cho rằng các chủ đầu tư có dự án chuyển tiếp đang chờ cơ chế giá như GEG, hay có danh mục dự án năng lượng tái tạo chờ triển khai như REE sẽ có sẽ là công ty hưởng lợi từ cơ chế trên…

Chứng khoán Rồng Việt điểm tên 2 doanh nghiệp sẽ hưởng lợi từ cơ chế DPPA

Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) kỳ vọng GEG và REE là hai doanh nghiệp sẽ hưởng lợi từ cơ chế DPPA, nhưng sẽ cần thêm nhiều thời gian để có thể đồng bộ được các quy trình pháp lý, do đó, có thể đến cuối năm 2025, các dự án mới được vận hành theo cơ chế mới.

VDSC gọi tên hai doanh nghiệp hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp

Các chủ đầu tư có dự án chuyển tiếp đang chờ cơ chế giá hay có danh mục dự án chờ triển khai sẽ hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp.

Thị trường điện: nút thắt cần tháo gỡ ngay

Chậm thực hiện các cơ chế thị trường điện phù hợp, xứng tầm chính là các điểm nghẽn cần khai thông nhanh chóng để phát triển ngành điện lực, kinh tế – xã hội.

Phê duyệt cơ chế DPPA - Mua bán điện trực tiếp, doanh nghiệp năng lượng nào hưởng lợi?

Kết quả kinh doanh của loạt doanh nghiệp năng lượng niêm yết được kỳ vọng sẽ tăng tốc trong thời gian tới khi cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) đối với năng lượng tái tạo đã chính thức được phê duyệt.

Cơ chế DPPA: Ai sẽ được hưởng lợi?

Theo quan điểm của SSI Research, các công ty hiện đang sở hữu các dự án năng lượng tái tạo sẽ được hưởng lợi chính từ cơ chế DPPA.

Thiết kế mới thị trường điện và những tác động

LTS: Thái Doãn Hoàng Cầu là tiến sĩ về hành vi kinh tế trong thị trường điện và có hơn 25 năm kinh nghiệm nghiên cứu và làm việc trong thị trường điện Úc. KTSG xin giới thiệu bài viết mới của ông về thiết kế mới thị trường điện tạo cơ hội để Việt Nam về kịp,'về trước' trong chuyển dịch năng lượng bền vững hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050.

Thiếu điện khiến doanh nghiệp 'sợ', phải điều chỉnh chiến lược đầu tư

Đã xuất hiện nhà đầu tư chuyển hướng, di dời nhà máy vào miền Nam hoặc ra nước ngoài, do lo ngại tình trạng thiếu điện.

Bảo đảm minh bạch trong điều chỉnh giá điện

Theo Ủy ban Kinh tế, cần đẩy nhanh triển khai các giải pháp cần thiết để bảo đảm cung ứng điện mùa khô cuối năm 2023, đẩy nhanh tiến độ các công trình nguồn, lưới đang triển khai để kịp thời đưa vào vận hành.

DOANH NGHIỆP KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG THỊ TRƯỜNG BÁN BUÔN ĐIỆN CẠNH TRANH

Sáng 24/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng đoàn Giám sát Chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc Thực hiện Chính sách, pháp luật về phát triển Năng lượng giai đoạn 2016 – 2021 cùng đoàn Giám sát làm việc với công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tham dự Đoàn giám sát có ông Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

Ai bù đắp thiếu điện?

Thông điệp 'tình trạng nguy cấp' về thiếu điện liên tục được phát đi, nỗi sợ 'cắt điện luân phiên' đang ngày một rõ. Vì sao có tình trạng này?

Dự thảo Quy hoạch điện VIII (*): Giá điện: Bài toán khó

Giá điện có thể được điều chỉnh theo quý, việc thu xếp nguồn tài chính 12-13 tỉ USD/năm cho triển khai quy hoạch là rất hóc búa

Thị trường điện cạnh tranh từ 2024: Khách hàng được lợi gì?

Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, đang tiến hành thí điểm để đến năm 2024 thực sự có môi trường điện cạnh tranh hoàn toàn.

Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ: Lộ trình tham gia thị trường điện cạnh tranh Việt Nam

Theo lộ trình thị trường điện đã được Chính Phủ phê duyệt đến hiện nay, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã và đang tuân thủ đúng các quy định của thị trường và luôn tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác thị trường điện nhằm đạt được doanh thu và lợi nhuận cao.

Để thị trường điện cạnh tranh lành mạnh và vận hành hiệu quả hơn

Kể từ ngày vận hành chính thức (1/7/2012) đến nay, thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) đã có những thành công đáng kể, góp phần quan trọng vào việc minh bạch hóa và tăng tính cạnh tranh trong khâu phát điện trên toàn quốc, hạn chế tác động tăng giá điện trên thị trường.