Theo thông tin mới trên trang CNA, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có kế hoạch thực hiện chương trình đảm bảo cho các quốc gia nghèo hơn được tiếp cận với vaccine COVID-19, các xét nghiệm và phương pháp điều trị công bằng, với mục tiêu đảm bảo cung cấp thuốc kháng virus cho những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ với giá tối thiểu là 10 USD/liệu trình.
Đẩy mạnh tài trợ vaccine Covid-19 toàn cầu sau câu chuyện Afghanistan sẽ giúp ông Joe Biden 'sửa sai', đồng thời hoàn thành ba mục tiêu lớn của Mỹ ở hiện tại.
Tất cả các quốc gia và khu vực thuộc WHO Tây Thái Bình Dương đã đảm bảo đủ liều vaccine phòng COVID-19 để bảo vệ toàn bộ nhân viên y tế (tương đương 26 triệu người).
Ngày 2/8, Việt Nam đã tiếp nhận thêm 1,188 triệu liều vaccine COVID-19 từ cơ chế COVAX, nâng tổng số vaccine mà cơ chế này hỗ trợ cho Việt Nam lên 8.681.300 liều.
Theo kế hoạch hỗ trợ vaccine ngừa COVID-19 của Chương trình vaccine COVID-19 toàn cầu (COVAX), Việt Nam nằm trong số các nước được hỗ trợ vaccine ngừa COVID-19. Nếu trong điều kiện thuận lợi, trong quý 1/2021, những liều vaccine đầu tiên của COVAX có thể về đến Việt Nam.
Chiều 5/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã tiếp các Trưởng đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam.
WHO cảnh báo sự mất niềm tin của công chúng khiến ngay cả những phương pháp điều trị hiệu quả nhất chống lại đại dịch COVID-19 không còn ý nghĩa.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận nước này hôm thứ Năm (8/10) đã ký thỏa thuận với Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) để chính thức tham gia Cơ chế đảm bảo vaccine COVID-19 toàn cầu (COVAX). Trung Quốc nói đây là một biện pháp quan trọng để quảng bá vaccine như một sản phẩm công cộng toàn cầu.
Trung Quốc ngầm bày tỏ ý định tham gia chương trình vaccine ngừa Covid-19 toàn cầu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tài trợ - sáng kiến mà Tổng thống Mỹ tuyên bố không muốn gia nhập.