Mới đây, hãng tin Reuters đăng tải một bài viết tổng hợp kết quả một số nghiên cứu y học vừa được công bố, trong đó có một nghiên cứu đáng chú ý về các triệu chứng hậu COVID-19.
Ngày 11/4 chính phủ liên bang Nigeria đã tiếp nhận 3.002.400 liều vaccine Johnson & Johnson phòng COVID-19 do chính phủ Italy hỗ trợ.
Johnson & Johnson đã âm thầm tạm dừng sản xuất vaccine Covid-19 của hãng này vào cuối năm ngoái.
Công ty đa quốc gia Johnson & Johnson của Mỹ được cho là đã đình chỉ sản xuất vaccine COVID-19 vào cuối năm ngoái, ngay giữa thời điểm chính phủ liên bang đang thúc đẩy mạnh mẽ chiến dịch tiêm chủng.
Hầu hết vaccine vẫn cung cấp lá chắn bảo vệ, giúp giảm nguy cơ bệnh nặng khi nhiễm Omicron, nhưng khả năng lây lan nhanh của biến chủng này khiến nhiều chuyên gia y tế lo lắng.
Các công ty nghiên cứu công bố hôm 17/12 rằng vaccine Pfizer-BioNTech liều thấp không tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh ở trẻ em 2-5 tuổi.
Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh Mỹ (CDC) hôm nay (16/12) sẽ nhóm họp để cân nhắc có nên giới hạn sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm Johnson & Johnson hay không do các vấn đề liên quan đến đông máu vẫn gia tăng.
Mũi vaccine tăng cường tạo ra những thay đổi quan trọng đối với hàng rào kháng thể bảo vệ của chúng ta, giảm mối đe dọa từ biến thể mới Omicron.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 478.000 ca nhiễm, nâng tổng ca bệnh lên gần 270 triệu người. Nước Anh ghi nhận kỷ lục 633 ca nhiễm biến thể Omicron trong 1 ngày và được cảnh báo đối mặt 75.000 ca tử vong trong mùa Đông này.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 478.000 ca nhiễmm, nâng tổng ca bệnh lên gần 270 triệu người. Nước Anh ghi nhận kỷ lục 633 ca nhiễm biến thể Omicron trong 1 ngày và được cảnh báo đối mặt 75.000 ca tử vong trong mùa Đông này.
Y tá Katie Sefton không bao giờ nghĩ rằng COVID-19 có thể trở nên tồi tệ như thế này, càng không phải vào thời điểm muộn như vậy trong đại dịch.
Giới chuyên gia y tế cho biết, việc tặng vaccine theo kế hoạch của Mỹ được hoan nghênh nhưng chưa đủ.
Nghiên cứu công bố trên Lancet cho thấy những người đã được tiêm phòng đầy đủ vẫn lây nhiễm cho các thành viên khác trong gia đình như đối tượng chưa được tiêm.
Các cố vấn của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) ngày 15/10 khuyến nghị cơ quan này cấp phép tiêm mũi 2 cho những người đã tiêm vaccine Johnson & Johnson (J&J).
Các nhà sản xuất vaccine COVID-19 trên thế giới đã bắt tay vào thử nghiệm lâm sàng vaccine cho trẻ em. Song đến nay, chưa có vaccine nào được cấp phép để sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi.
Loại vaccine, các biến thể, thời gian sau tiêm và hệ miễn dịch của từng người tác động tới khả năng mắc bệnh.
Các tổ chức điều phối COVAX ước tính tới cuối năm nay, sáng kiến này chỉ phân phối được 1,425 tỉ liều vaccine, giảm gần 30% so với kỳ vọng ban đầu là 2 tỉ liều.
Từ khi chiến dịch tiêm ngừa Covid-19 bắt đầu ở Campuchia vào ngày 10/2, đến ngày 4/9, nước này đã tiêm ít nhất một liều vaccine cho 95,33% dân số trưởng thành.
Thiếu hụt nhân viên y tế trên tuyến đầu cuộc chiến chống COVID-19 ở Mỹ vẫn căng thẳng, khi cứ 8 y tá thì có xấp xỉ một người không định tiêm vaccine. Vấn đề này làm giới chức Mỹ quan ngại.
Nhiều nghiên cứu vẫn đang được tiến hành để xác định triệu chứng cụ thể do biến thể Delta gây ra.
Thiếu hụt vaccine Covid-19 trầm trọng khiến tình trạng chờ đợi mệt mỏi, chen hàng, đánh nhau đề có một mũi tiêm… không còn xa lạ ở nhiều nước châu Phi.
Canada hiện là nước có tỷ lệ tiêm chủng Covid-19 cao nhất thế giới, với trên 63% dân số được tiêm ít nhất một liều vaccine, cao hơn cả Anh và Mỹ.
Hơn 7,8 triệu người ở Campuchia đã được tiêm ít nhất 1 mũi, tức nước này đạt 80% mục tiêu đề ra là tiêm chủng cho 10 triệu người.
WHO ước tính tổng số vaccine mà 11 nước giàu có thể sử dụng để tiêm tăng cường lên tới 440 triệu liều. Trong khi đó, 3,5 tỷ người trên thế giới vẫn chưa nhận được liều nào.
Ngay trong tuần này, Chính phủ Lào sẽ phân bổ số vaccine vừa tiếp nhận đến các địa phương trên cả nước để đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho người dân.
Theo Bộ Y tế Lào, ngày 2/8 thủ đô Vientiane ghi nhận trở lại các ca lây nhiễm cộng đồng sau nhiều ngày, trong khi số ca mắc Covid-19 là lao động Lào trở về nước vẫn ở mức cao.
Campuchia sẽ sử dụng vaccine phòng COVID-19 AstraZeneca và Sinovac để tiêm bổ sung mũi thứ 3 cho 500.000 đến 1 triệu nhân viên y tế tuyến đầu tại nước này.
Ngày 31/7, Lào tuyên bố nước này phát hiện 380 ca nhiễm Covid-19, đây là con số cao kỷ lục về số lượng người nhiễm Covid-19 ghi nhận trong 1 ngày kể từ khi Lào phát hiện ca nhiễm Covid-19 đầu tiên vào đầu năm 2020.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã ra lệnh mở chương trình tiêm chủng cho mọi người dân muốn tiêm vaccine ngừa COVID-19 trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á này đang nỗ lực ngăn chặn các biến thể ca virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, đặc biệt là biến thể Delta, lây lan ra diện rộng.
Đến sáng 29/7, thế giới có tổng số 196.647.076 ca nhiễm và 4.202.785 ca tử vong vì dịch COVID-19, sau khi ghi nhận thêm lần lượt 657.369 và 10.110 ca chỉ trong vòng 24 giờ qua. Mỹ là quốc gia có số ca nhiễm bệnh nhiều nhất với 84.496 ca nhiễm mới; trong khi Indonesia là nước có nhiều ca tử vong nhất thế giới với 1.824 ca chỉ trong một ngày qua.
Hãng dược Johnson & Johnson thông báo vaccine 1 liều của mình vô hiệu hóa biến chủng lây lan nhanh Delta của Covid-19 và cung cấp hiệu quả bảo vệ lâu dài trước virus corona.
Mỹ sẽ chuyển đến quốc gia Nam Mỹ ba triệu liều vaccine Covid-19 nhằm hỗ trợ công tác chống dịch tại đây, quan chức Nhà Trắng cho biết hôm 23/6.
Người phát ngôn của Ủy ban châu Âu (EC) cho biết hãng vaccine Johnson & Johnson (J&J) có thể sẽ không cung cấp kịp thời hạn vaccine ngừa COVID-19 cho Liên minh châu Âu (EU) trong quý II này, sau khi hàng triệu liều vaccine này đã bị cấm sử dụng tại châu Âu do lý do an toàn.
Chính phủ Malaysia ngày 15/6 thông báo đã cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với các vaccine ngừa COVID-19 một mũi tiêm của hãng CanSino Biologics (Trung Quốc) và của hãng Johnson & Johnson (Mỹ) phát triển.
Lời kêu gọi của Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu được đưa ra trong bối cảnh các lãnh đạo nhóm G7 sẽ đưa ra cam kết cung cấp một tỷ liều vaccine cho các nước nghèo.
Giới chức y tế Mỹ cảnh báo hàng trăm nghìn liều vaccine chống COVID-19 của Johnson & Johnson sẽ hết hạn trong vài tuần tới.
Các quan chức y tế Mỹ đang nỗ lực tìm cách sử dụng hết hàng triệu liều vaccine Covid-19 của Johnson & Johnson sắp hết hạn.
Hàng triệu liều vaccine Covid-19 chưa được sử dụng do Johnson & Johnson phát triển chuẩn bị hết hạn ngay trong tháng 6
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Bộ trưởng Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc (MOHW) Kwon Deok-cheol ngày 7/6 cho biết nước này sẽ trở lại cuộc sống bình thường từ tháng 7 tới khi số người tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 đạt tỷ lệ cao.
Sáng 4/6, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long có buổi làm việc trực tuyến với đại diện Johnson & Johnson về nhập khẩu, cung ứng vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam.
Cơ quan y tế của Liên minh châu Phi cho biết các quốc gia tại châu lục này nên sử dụng nhiều hơn một loại vaccine ngừa COVID-19 để hoàn thành chu trình tiêm chủng cho người dân nếu cần thiết.
Thụy Điển ghi nhận hơn 30.000 trường hợp phản ứng phụ sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19, trong khi Mỹ cũng gặp vấn đề tương tự với ba ca tử vong sau khi tiêm vaccine Johnson & Johnson.
Nhà máy Emergent Biosolutions ở Baltimore, bang Maryland (Mỹ), mới đây đã bị Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) 'thổi còi' do vi phạm lỗi làm sạch và khử trùng.