Ngày 22/3, hãng dược Novavax Inc cho biết vaccine ngừa COVID-19 của hãng đã được Cơ quan kiểm soát dược phẩm Ấn Độ (DCGI) cấp phép sử dụng khẩn cấp cho lứa tuổi từ 12-17. Vaccine do Viện Huyết thanh Ấn Độ sản xuất và đưa ra thị trường nước này dưới nhãn hiệu Covovax.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 1.111.692 trường hợp mắc COVID-19 và 4.278 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 425 triệu ca, trong đó trên 5,9 triệu người không qua khỏi.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 1.111.692 trường hợp mắc COVID-19 và 4.278 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 425 triệu ca, trong đó trên 5,9 triệu người không qua khỏi.
Corbevax là vaccine thứ ba được cấp phép cho nhóm tuổi này ở Ấn Độ, bên cạnh vaccine ZyCoV-D của Zydus Cadila và vaccine Covaxin của Bharat Biotech (đều của Ấn Độ).
Ấn Độ ngày 5/2 đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng vaccine ngừa Covid-19 công nghệ DNA.
Bộ Y tế Ấn Độ ngày 28/12 thông báo việc nước này đã cấp phép sử dụng khẩn cấp có điều kiện cho 2 loại vaccine ngừa Covid-19 là Corbervax và Covovax và một loại thuốc kháng virus dùng để điều trị cho bệnh nhân Covid-19 là Molnupiravir.
Bộ trưởng Y tế Ấn Độ Mansukh Mandaviya mới đây cho biết trong ngắn hạn nước này chưa có kế hoạch tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em.
Chính phủ Ấn Độ vừa đặt mua 10 triệu liều vaccine ZyCoV-D do công ty dược phẩm Zydus Cadila có trụ sở tại thành phố Ahmedabad, bang Gujarat nghiên cứu và sản xuất.
Khác người lớn, trẻ em được chia thành nhiều nhóm tuổi để thử nghiệm vaccine Covid-19. Liều lượng tiêm cho từng nhóm cũng khác nhau và hiện rất ít nước tiêm cho trẻ dưới 5 tuổi.
Bộ Y tế có kế hoạch đến cuối năm nay, 95% trẻ em 12-17 tuổi được tiêm vaccine Covid-19. Các nghiên cứu chỉ ra trẻ có thể gặp tác dụng phụ tương tự người lớn.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sau hai mũi tiêm vaccine Covid-19 mRNA, bé trai có nguy cơ mắc viêm cơ tim cao hơn.
Ngày 24/9, hãng dược Shilpa của Ấn Độ thông báo đạt thỏa thuận sản xuất vaccine phòng COVID-19 do công ty Cadila Healthcare Ltd của nước này phát triển.
Trẻ em là nhóm tiếp theo được các nước nhắm đến trong chiến dịch tiêm chủng. Song, ở nhiều nơi, việc này vẫn khá dè dặt vì các nghiên cứu về vaccine Covid-19 cho trẻ chưa nhiều.
Vaccine phòng COVID-19 công nghệ DNA không cần kim tiêm do Ấn Độ phát triển và điều chế được coi là 'yếu tố thay đổi cuộc chơi' trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 548.000 ca bệnh COVID-19 và 8.462 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 212 triệu ca; Mỹ, Anh dẫn đầu ca nhiễm mới trên toàn cầu, trong khi Trung Quốc khẳng định vaccine trong nước hiệu quả cao chống biến thể Delta.
Dịch bệnh COVID-19 trên thế giới chưa có dấu hiệu dịu lại khi số ca bệnh tại nhiều quốc gia vẫn có xu hướng tăng và lệnh giãn cách, phong tỏa tiếp tục được gia hạn.
Các nước tiếp tục quan tâm đặc biệt tới việc phê chuẩn và đưa vào sử dụng các loại vaccine ngừa Covid-19 nhằm đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng đối phó các biến thể mới nguy hiểm có nguy cơ làm bùng phát làn sóng dịch. Truyền thông Mỹ cho biết, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) sẽ sớm phê duyệt đầy đủ đối với vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer nhằm thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng tại Mỹ.
Cơ quan quản lý dược phẩm của Ấn Độ vừa phê duyệt sử dụng khẩn cấp vaccine phòng Covid-19 của Zydus Cadila dành cho trẻ em hơn 12 tuổi và người trưởng thành. Đây là loại vaccine sử dụng công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới.
Tổng cục Quản lý Dược phẩm Ấn Độ ngày 20/8 đã phê chuẩn giấy phép sử dụng khẩn cấp với vaccine ngừa Covid-19 ZyCoV-D do công ty Zydus Cadila nghiên cứu, sản xuất. Đây là vaccine Covid-19 thứ hai do doanh nghiệp Ấn Độ tự phát triển.
Ấn Độ vừa phê duyệt khẩn cấp vaccine của hãng dược Zydus Cadila để tiêm cho trẻ em trên 12 tuổi và người trưởng thành. Đây là vaccine ADN ngừa Covid-19 đầu tiên trên thế giới.
Khác với hầu hết các loại vaccine ngừa COVID-19, vốn cần hai liều hoặc thậm chí một liều duy nhất, ZyCoV-D được sử dụng với ba liều.
Cơ quan quản lý dược phẩm của Ấn Độ đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine COVID-19 của Zydus Cadila có tên gọi ZyCoV-D.
Ấn Độ đang nỗ lực trên nhiều mặt để khống chế và đẩy lùi làn sóng COVID-19 thứ hai, trong đó tiêm chủng là trọng tâm.
Bộ trưởng Y tế Ấn Độ Harsh Vardhan cho biết vaccine COVAXIN do nước này điều chế có thể sẽ hoàn thành các thử nghiệm cuối cùng trong hai tháng tới.
Theo thống kê của worldometers, tính đến 9h30' sáng 7/8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 19,25 triệu ca mắc COVID-19, trong đó có hơn 717.680 ca tử vong. Hơn 12,35 triệu bệnh nhân COVID-19 đã được chữa khỏi và trong số hơn 6,18 triệu bệnh nhân đang được điều trị có hơn 65.200 ca bệnh nặng hoặc nguy kịch.
Ngày 6/8, Tổng thống Donald Trump tuyên bố, có khả năng Mỹ sẽ có vaccine phòng Covid-19 trước cuộc bầu cử tổng thống diễn ra vào ngày 3/11 tới, một dự đoán lạc quan hơn rất nhiều so với thời điểm được các chuyên gia y tế Nhà Trắng đưa ra.
Theo báo cáo ngày 6/8 của Bộ Y tế và Phúc lợi gia đình Ấn Độ, nước này tiếp tục ghi nhận số ca nhiễm virus SARS CoV-2 tăng mạnh, ở mức 56.282 ca trong 24 giờ qua, đưa tổng số bệnh nhân COVID-19 ở quốc gia Nam Á này lên hơn 1,96 triệu người, trong đó có 40.699 ca tử vong.
Công ty dược phẩm Zydus Cadila của Ấn Độ đặt mục tiêu trong tháng 2 hoặc tháng 3/2021 sẽ hoàn thành các thử nghiệm giai đoạn cuối đối với vaccine ZyCov-D phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, đồng thời tiến tới sản xuất khoảng 100 triệu liều/năm nếu việc thử nghiệm thành công.