Nếu Neil Armstrong là người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20/7/1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 của Mỹ, thì Valentina Vladimirovna Tereshkova là nữ phi hành gia vũ trụ đầu tiên trong lịch sử thám hiểm vũ trụ của loài người.
Việc thông qua sửa đổi hiến pháp lần này có nghĩa là người dân Nga ủng hộ Tổng thống Putin ở lại Điện Kremlin ít nhất đến năm 2036.
Kết quả trưng cầu dân ý thay đổi Hiến pháp ở Nga mới đây kéo Tổng thống Putin tới gần hơn với vị trí 'Tổng thống trọn đời'.
Nhân ngày Hàng không Vũ trụ thế giới 12/4, chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc về nữ du hành đầu tiên bay vào vũ trụ Valentina Tereshkova qua những tư liệu mới được đăng tải gần đây trên tờ 'Sự thật Thanh niên' của Nga.
Tháng 7-1983, cả thế giới đã chứng kiến sự kiện đặc biệt: Một bé gái 11 tuổi người Mỹ được mời đến Liên Xô sau khi cô bé viết thư gửi tới Điện Kremlin. Tên cô bé ấy là Samantha Smith-người sau này trở thành Đại sứ thiện chí trẻ nhất của Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa thông báo hoãn cuộc trưng cầu dân ý về sửa đổi hiến pháp, vốn được lên kế hoạch vào 22/4, vì sự bùng phát của dịch Covid-19.
Điện Kremlin hôm 14.3 cho biết, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chính thức yêu cầu tòa án hiến pháp của nước này xem xét việc thay đổi hiến pháp là có hợp pháp không, một động thái có thể mở đường cho phép ông tiếp tục duy trì quyền lực cho đến năm 2036.
Tương lai của Tổng thống Putin sẽ ra sao khi Duma Quốc gia bỏ phiếu thông qua sửa đổi Hiến pháp và sẽ được quyết định bởi cuộc bỏ phiếu toàn Nga vào ngày 22/4?
Những điều khoản trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp được Hạ viện Nga thông qua cho phép ông Putin tiếp tục tranh cử tổng thống năm 2024, có thể giữ ghế đến năm 2036.
Các đề xuất sửa đổi hiến pháp mà Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga vừa thông qua là cơ hội để Tổng thống Vladimir Putin tiếp tục tranh cử sau 2 nhiệm kỳ liên tiếp.
Dự luật 'Cải thiện quy định về một số vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan công quyền' - căn cứ để tiến hành sửa đổi Hiến pháp Nga - đã nhận được sự ủng hộ của 160 thượng nghị sỹ, một phiếu chống và ba phiếu trắng.
Ngày 11/3, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã thông qua lần thứ ba và cũng là lần cuối dự luật 'Cải thiện quy định về một số vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan công quyền', căn cứ vào đó sẽ tiến hành sửa đổi Hiến pháp Nga.
Duma Quốc gia Nga (Hạ viện Nga) hôm 11.3 đã hoàn toàn nhất trí với những sửa đổi hiến pháp, theo đó cho phép ông Vladimir Putin được tiếp tục tham gia tranh cử Tổng thống vào năm 2024, điều mà Hiến pháp hiện hành cấm.
Đề xuất sửa đổi mới được thông qua cho phép ông Putin tiếp tục tranh cử tổng thống Nga vào năm 2024 và có thể giữ ghế đến năm 2036, khi ông 83 tuổi.
Ngày 11/3, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã thông qua lần thứ ba và cũng là lần cuối dự luật 'Cải thiện quy định về một số vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan công quyền'.
Ngày 11/3, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã thông qua lần thứ ba và cũng là lần cuối dự luật 'Cải thiện quy định về một số vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan công quyền', căn cứ vào đó sẽ tiến hành sửa đổi Hiến pháp Nga.
Ngày 11/3, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã hoàn toàn nhất trí với những sửa đổi hiến pháp, theo đó cho phép ông Vladimir Putin được tiếp tục tham gia tranh cử Tổng thống vào năm 2024 - điều mà Hiến pháp hiện hành cấm.
Trong một động thái bất ngờ, người đứng đầu nước Nga tuyên bố ủng hộ đề xuất sửa đổi hiến pháp cho phép ông tái tranh cử vào năm 2024.
Hiến pháp sửa đổi của Nga có thể sẽ gồm nội dung 'đặt lại' số nhiệm kỳ Tổng thống Nga từ trước tới giờ về 0, mở đường cho Putin ra tranh cử và làm Tổng thống đến năm 2036.
Duma Quốc gia (Hạ viện) và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ủng hộ đề xuất thay đổi hiến pháp cho phép ông tranh cử thêm 2 nhiệm kỳ khác ở Điện Kremlin, The Guardian đưa tin ngày 10-3.
Ngày 10/3, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã thông qua sửa đổi do nghị sĩ đảng 'Nước Nga Thống nhất', bà Valentina Tereshkova, đề xuất, theo đó bãi bỏ hạn chế nhiệm kỳ đối với Tổng thống Putin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 10.3 tuyên bố ủng hộ đề xuất sửa đổi hiến pháp, qua đó sẽ 'xóa số' nhiệm kỳ tổng thống đối với ông, cho phép ông tiếp tục tranh cử sau khi kết thúc nhiệm kỳ tổng thống vào năm 2024.
Duma Quốc gia tức Hạ viện Nga ngày 10/3 đã bỏ phiếu thông qua kiến nghị sửa đổi Hiến pháp do nghị sĩ đảng Nước Nga Thống nhất Valentina Tereshkova đề xuất, theo đó bãi bỏ hạn chế nhiệm kỳ của Tổng thống Nga.
Ngày 10/3,Duma Quốc gia (tức Hạ viện) Nga đã bỏ phiếu lần 2 đối với việc ủng hộ những sửa đổi trong dự luật về sửa đổi Hiến pháp Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 10/3, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã thông qua kiến nghị sửa đổi Hiến pháp do nghị sĩ đảng 'Nước Nga Thống nhất', bà Valentina Tereshkova đề xuất, theo đó bãi bỏ hạn chế nhiệm kỳ đối với Tổng thống Vladimir Putin.
Tổng thống Putin cũng ủng hộ sửa đổi Hiến pháp, qua đó sẽ 'xóa' số nhiệm kỳ tổng thống của ông và cho phép ông tham gia các cuộc bầu cử tổng thống sắp tới.
Tổng thống Putin cho biết đề xuất sửa đổi hiến pháp có thể giúp ông tiếp tục ứng cử vị trí lãnh đạo đất nước là phương án khả thi nếu không bị tòa án hiến pháp Nga phản đối.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay đề xuất mà các nghị sĩ trong Quốc hội đưa ra về việc 'tính lại' hạn chế nhiệm kỳ Tổng thống, cho phép ông tiếp tục tái tranh cử vào năm 2024, là điều có thể chấp nhận được nếu nhận được sự ủng hộ của người dân và được Tòa án Hiến pháp phê chuẩn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thấy không cần tiến hành một cuộc bầu cử nhanh chóng với Duma Quốc gia.
Nếu được thông qua, ông Putin có thể ra tranh cử tổng thống một lần nữa.
Đài Sputnik (Nga) ngày 10/3 đưa tin, Tổng thống Vladimir Putin đang có bài phát biểu về sửa đổi hiến pháp Nga, ông nhấn mạnh không cần dỡ bỏ các giới hạn về nhiệm kỳ Tổng thống.