Khái niệm ngoại giao cây tre do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra lần đầu tiên tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 ngày 22/8/2016, được bắt đầu biết đến trong vài năm gần đây tại LB Nga.
Tháng 2.2024, nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết, nhan đề 'Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng'.
94 năm qua, dưới sự lãnh đạo, dẫn dắt của Đảng, dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và thực tiễn cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay đã khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nhân kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Phóng viên thường trú TTXVN tại Liên bang Nga đã có cuộc trao đổi với bà Valeria Vershinina - nhà Việt Nam học, Phó Giám đốc Trung tâm ASEAN thuộc Đại học Quan hệ Quốc tế Moskva, về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển của đất nước.
Học giả Ngô Di Lân của Viện Nghiên cứu Chiến lược nhấn mạnh ASEAN, trong đó có Việt Nam, sở hữu lượng lớn dân số trẻ, năng động và thích sử dụng công nghệ, là nền tảng tốt cho hợp tác song phương.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh việc đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng càng mạnh lên, càng củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ, làm cho bộ máy trong sạch, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, góp phần quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Đó là nhận định của ông Grigory Trofimchuk, chuyên gia phân tích chính trị - thời sự quốc tế, Chủ tịch Quỹ nghiên cứu Khoa học 'Ý tưởng Á - Âu', khi tới thăm Tổ hợp đa chức năng Hà Nội - Moscow (Incentra) ở Thủ đô Moscow (Nga) nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022).
Sau 55 năm hình thành và phát triển, vượt qua nhiều khó khăn và thử thách, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trở thành mái nhà chung của các nước thành viên, dần khẳng định được vai trò là một cộng đồng uy tín, một hình mẫu hợp tác thành công, nhân tố quan trọng cho việc liên kết, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực và quốc tế.
Quan điểm nhất quán của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, giải quyết bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế.
Việt Nam không chỉ là một trong những ngọn cờ đầu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà còn thực sự chứng tỏ vai trò lãnh đạo của mình, trở thành người chơi trung tâm trong các vấn đề khu vực và là 'chìa khóa' cho các vấn đề đó.
Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động thời gian gần đây, vai trò và vị thế địa chiến lược quan trọng của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong khu vực và thế giới càng được đánh giá cao. Đây là kết luận được đưa ra sau cuộc hội thảo quốc tế với chủ đề 'ASEAN trên đường hội nhập: Thành tựu, khó khăn, thách thức' diễn ra trong 2 ngày 25 và 26-5.
Theo TTXVN, trong hai ngày 25 và 26/5, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga phối hợp với Trung tâm ASEAN thuộc Trường đại học Quan hệ quốc tế Moskva (MGIMO), Bộ Ngoại giao Nga tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: 'ASEAN trên đường hội nhập: thành tựu, khó khăn, thách thức'.
Trong ASEAN, Việt Nam có vai trò rất quan trọng, là quốc gia đi đầu, tích cực đóng góp có trách nhiệm cho sự phát triển của cả khối.
Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế ngày càng cao trong khu vực và trên trường quốc tế.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Hoàng Giang, những đóng góp của Đoàn Việt Nam tại kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76 đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam tự cường, tự tin, chủ động, có trách nhiệm trong các vấn đề quốc tế.
Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) tại New York (Mỹ) vừa kết thúc và một lần nữa Việt Nam được dư luận quốc tế đánh giá tiếp tục có những đóng góp thực chất và hiệu quả vào các hoạt động của LHQ trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là đại dịch COVID-19.
Hãng thông tấn Infox vừa đăng bài viết của chuyên gia phân tích chính trị quốc tế Grigory Trofimchuk thuộc Quỹ nghiên cứu khoa học 'Ý tưởng Á - Âu' đánh giá cao vai trò, vị thế quốc tế, cũng như những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong nhiều năm qua.
Sự kiện Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) với chủ đề 'Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế' và có bài phát biểu quan trọng cùng những đề xuất thiết thực để ứng phó hiệu quả với các thách thức an ninh biển đã được các nước, giới chuyên gia, học giả, bạn bè quốc tế đánh giá tích cực.
Các chuyên gia quốc tế đều đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tại Phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến vừa qua của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về chủ đề Tăng cường an ninh biển.
Tại cuộc thảo luận mở tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Phó Đại sứ Trung Quốc tại LHQ Đới Binh cho rằng 'HĐBA không phải chỗ để thảo luận vấn đề Biển Đông'. Thế nhưng, khi các quốc gia thảo luận về 'Hiến pháp biển' - UNCLOS thì Biển Đông rõ ràng đã trở thành một 'case study' điển hình.
Những ngày qua, giới chuyên gia, học giả và truyền thông Nga đã dành sự quan tâm lớn đến quá trình kiện toàn nhân sự ban lãnh đạo cấp cao của Việt Nam.
Theo Giáo sư Vladimir Kolotov, cách bố trí nhân sự cấp cao hiện nay ở Việt Nam là tối ưu và hài hòa, một mặt vừa cho phép hiện đại hóa hệ thống chính trị, tạo tiền đề tiếp tục đổi mới.
Nhân dịp Việt Nam vừa kiện toàn bộ máy lãnh đạo cấp cao, phóng viên TTXVN tại Nga đã có cuộc phỏng vấn với chuyên gia phân tích Valeria Vershinina thuộc Trung tâm ASEAN, Học viện Quan hệ quốc tế Moskva (MGIMO) trực thuộc Bộ Ngoại giao Liên bang Nga.