Khi dầu thô giá rẻ của Nga tràn vào thị trường Trung Quốc, Iran phải hạ giá dầu để giữ thị phần. Giới quan sát cho rằng Bắc Kinh sẽ hưởng lợi nhờ cuộc đua giảm giá.
Iran đang tăng gấp đôi chiết khấu giá dầu xuất sang Trung Quốc để cạnh tranh với Nga tại thị trường tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Giá dầu Iran hiện ở mức thấp hơn gần 10 USD/thùng so với giá dầu Brent giao sau. Con số này lớn hơn nhiều so với mức giảm chỉ khoảng 4-5 USD/thùng trước khi chiến tranh Ukraine nổ ra...
Khi Nga càng bán được nhiều dầu vào thị trường trọng điểm Trung Quốc, Iran bị buộc phải giảm giá xăng dầu vốn đã rẻ nay lại càng rẻ hơn nữa.
Iran đang giảm giá dầu thô nhằm giành chỗ đứng tại thị trường chủ chốt Trung Quốc, trong bối cảnh Nga cũng muốn tăng cường xuất khẩu năng lượng cho Bắc Kinh.
Trong bài viết đăng ngày 14/6 trên attaqa.net, tác giả Vandana Hari* cho rằng, trước lệnh cấm vận dầu của EU, Nga đang nỗ lực tạo dựng thị trường và khách hàng mới, doanh thu ngày càng tăng do giá dầu tăng cao. Điều này khiến Mỹ và các nước châu Âu tiếp tục tìm cách gây áp lực lên Moscow.
Một số nước châu Á đang tranh thủ thời cơ để mua nhiều dầu thô giá rẻ từ Nga, trong bối cảnh Moscow phải chấp nhận giảm giá để thúc đẩy xuất khẩu nhằm thu về ngoại tệ mạnh.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi lên trong phiên giao dịch 21/4 do lo ngại về nguồn cung bị thắt chặt trước khả năng Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu dầu của Nga. Diễn biến này xảy ra chỉ vài ngày sau khi nguồn cung từ Libya gián đoạn gây ảnh hưởng tới thị trường.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tăng trong phiên giao dịch sáng 15/4, do lo ngại về một lệnh trừng phạt mới của EU đối với dầu thô của Nga và việc vận chuyển dầu thô từ Nga sang Trung Quốc gặp khó khăn.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên giao dịch có biên độ dao động hẹp ngày 14/4, khi giới đầu tư đang cân nhắc giữa mức tăng dự trữ dầu lớn hơn dự kiến của Mỹ và sự thắt chặt nguồn cung toàn cầu.
Giá dầu hôm nay bất ngờ tăng trở lại trước nỗi lo về nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt, trong khi các nhà giao dịch dầu lớn dự kiến sẽ tránh xa các thùng dầu của Nga.
Chốt phiên 14/4, giá dầu Brent kỳ hạn giảm 1,14 USD, hay 1,1%, xuống 107,64 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) kỳ hạn giảm 1,32 USD, hay 1,3%, xuống 102,93 USD/thùng.
Giá dầu đã giảm hơn 5 USD/thùng chỉ trong vài phút, sau khi có thông tin cho rằng Chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang cân nhắc giải phóng khoảng 1 triệu thùng/ngày khỏi kho dự trữ chiến lược trong vài tháng.
Giá dầu châu Á ổn định chiều 23/2 sau khi chạm mức cao nhất trong bảy năm trong phiên trước đó do các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu đối với Nga có thể sẽ không làm gián đoạn nguồn cung dầu.
Giá dầu thô lao dốc trong phiên giao dịch cuối tuần và cũng ghi nhận một tuần giảm giá, trong đó dầu Brent đã giảm 2,6%, dầu WTI giảm 1,3%.
Trồi sụt mạnh trong tuần này, cả ba chỉ số chứng khoán Mỹ cùng có một tuần đi xuống, với mức giảm lớn nhất thuộc về Nasdaq...
Giá dầu Brent đang trên đà tăng gần 11% trong tuần này, mức tăng hàng tuần lớn nhất kể từ tháng 6/2020, trong khi dầu WTI hướng tới mức tăng gần 10%, mức tăng hàng tuần cao nhất kể từ tháng 8/2020.
Hôm 18/7, OPEC+ đã thống nhất về cách thức tiến hành quản lý nguồn cung dầu trong những tháng tới, chấm dứt tình trạng bế tắc kéo dài hai tuần về mức sản lượng cơ bản.
Giá dầu quay đầu đi xuống trong phiên ngày 30/3 trước thềm cuộc họp của OPEC+, trong khi chấm dứt tình trạng ách tắc vận tải biển tại kênh đào Suez.
Thị trường năng lượng tuần qua trái chiều khi giá dầu Brent tăng khoảng 0,5%, còn dầu ngọt nhẹ WTI giảm khoảng 0,7%.
Trong phiên 5/2, giá dầu Brent kỳ hạn ở mức cao nhất kể từ ngày 20/2/2020 là 59,41 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) kỳ hạn chạm mức cao nhất kể từ ngày 22/2/2020 là 56,84 USD/thùng.
Trong phiên chiều 20/10, giá dầu châu Á không có nhiều thay đổi sau ba phiên đi xuống do lo ngại rằng sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 mới trên toàn cầu kìm hãm đà phục hồi nhu cầu nhiên liệu.
Trong phiên giao dịch chiều 22/9, giá dầu thế giới chỉ biến động nhẹ sau khi giảm mạnh trong phiên trước.
Các chuyên gia nhận định nguồn cung dồi dào và nhu cầu tiêu thụ yếu có thể khiến giá dầu trải qua một đợt lao dốc mạnh.
Sau phiên sụt giảm mạnh ngày 20/4, giá dầu thô đã có những phiên tăng liên tiếp, hiện mức tăng khoảng gần 20%.