Thế giới càng nhận rõ tầm quan trọng của việc thúc đẩy giải pháp hai nhà nước trong cuộc xung đột giữa người Israel và Palestine. Những ngày qua, nhiều nước châu Âu đưa ra tuyên bố sẵn sàng thay đổi chính sách, công nhận Nhà nước Palestine. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày mai cũng sẽ xem xét tư cách thành viên đầy đủ của Nhà nước Palestine tại Liên Hợp Quốc.
Ngày 11/4, Đại sứ Malta tại Liên hợp quốc (LHQ) Vanessa Frazier cho biết, Hội đồng Bảo an (HĐBA không đạt được đồng thuận về tư cách thành viên đầy đủ của Palestine tại tổ chức đa phương lớn nhất thế giới này.
Ngày 11/4, báo The National News của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) dẫn lời Đại sứ Malta tại Liên hợp quốc (LHQ) Vanessa Frazier cho biết Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) chưa đạt đồng thuận về tư cách thành viên chính thức của Palestine tại LHQ.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) ngày 8-4 đã nối lại việc xem xét đơn xin gia nhập LHQ với tư cách thành viên đầy đủ của Palestine và quyết định chuyển thủ tục này tới Ủy ban Kết nạp thành viên mới mà không có ý kiến nào phản đối.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã nối lại việc xem xét đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc với tư cách thành viên đầy đủ của Chính quyền Palestine và quyết định chuyển thủ tục này tới Ủy ban Kết nạp Thành viên mới mà không vấp phải sự phản đối nào.
Palestine đã gửi đơn tới Hội đồng Bảo an (HĐBA) đăng ký trở thành thành viên chính thức của Liên Hiệp quốc (LHQ) từ năm 2011. Đại hội đồng LHQ sau đó dừng lại ở việc thông qua nghị quyết nâng cấp Palestine từ một 'thực thể quan sát viên' phi quốc gia, thành một 'nhà nước quan sát viên phi thành viên'.
Ngày 8/4, Hội đồng Bảo an LHQ đã nối lại việc xem xét đơn xin gia nhập LHQ với tư cách thành viên đầy đủ của Palestine và quyết định chuyển thủ tục này tới Ủy ban Kết nạp Thành viên mới mà không có ý kiến nào phản đối.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã chuyển đơn xin gia nhập Liên hợp quốc của Palestine tới Ủy ban kết nạp thành viên mới.
Chính quyền Palestine đang tái nỗ lực hiện thực hóa khát vọng trở thành thành viên đầy đủ của LHQ khi cuộc chiến ở Gaza đã kéo dài nửa năm.
Ngày 8/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nối lại việc xem xét đơn xin gia nhập LHQ với tư cách thành viên đầy đủ của Palestine và quyết định chuyển thủ tục này tới Ủy ban Kết nạp Thành viên mới mà không có ý kiến nào phản đối.
Đại sứ Malta, nước giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 4/2024, Vanessa Frazier xác nhận 'vấn đề quyết định tư cách thành viên của Palestine sẽ diễn ra trong tháng 4.'
Đặc phái viên của Palestine tại LHQ chia sẻ, Chính quyền Dân tộc Palestine yêu cầu HĐBA tổ chức bỏ phiếu vào tháng 4 để nước này trở thành thành viên đầy đủ của LHQ.
Trưa 4/3 (giờ New York, rạng sáng 5/3 theo giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã nhóm họp để thảo luận về tình hình xung đột tại Dải Gaza.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Dennis Francis hối thúc việc kiềm chế tối đa các hành động quân sự để bảo vệ tính mạng của thường dân vô tội tại Dải Gaza.
Trưa 4/3 (rạng sáng 5/3 theo giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã nhóm họp để thảo luận về việc Mỹ phủ quyết một dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an (HĐBA) kêu gọi ngừng bắn khẩn cấp tại Gaza.
Sau nhiều tuần không thể tìm được tiếng nói chung, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm qua (15/11) lần đầu tiên thông qua một nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức vì mục đích nhân đạo tại dải Gaza.
Ngày 15/11 (sáng 16/11 theo giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua một nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức vì mục đích nhân đạo tại Dải Gaza.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết kêu gọi xây dựng 'các hành lang' và điểm dừng nhân đạo khẩn cấp và kéo dài trên khắp Dải Gaza cho phép chuyển hàng viện trợ y tế và sơ tán người dân.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 15/11 đã thông qua nghị quyết kêu gọi 'các hành lang và điểm dừng nhân đạo khẩn cấp và kéo dài trên khắp Dải Gaza' để cho phép chuyển hàng viện trợ y tế và sơ tán người dân.
Malta đã đề xuất một dự thảo nghị quyết mới tập trung vào trẻ em ở Gaza. Nhưng liệu Mỹ có phủ quyết?
Lời kêu gọi được đưa ra sau khi hàng trăm người định cư Israel tấn công, đốt phá nhà cửa và ô-tô của người Palestine sinh sống ở Bờ Tây hôm 26/2.
Ngày 28/2 là lần thứ 3 chỉ trong vòng 2 tháng, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp khẩn về tình hình căng thẳng leo thang ở Bờ Tây. Bạo lực tiếp diễn bất chấp việc lãnh đạo Israel và Palestine ngày 26/2 gặp nhau tại Jordan và thống nhất một số giải pháp ban đầu nhằm làm dịu tình hình.
Ngày 28/2 là lần thứ 3 chỉ trong vòng 2 tháng, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp khẩn về tình hình căng thẳng leo thang ở Bờ Tây. Bạo lực tiếp diễn bất chấp việc lãnh đạo Israel và Palestine ngày 26/2 gặp nhau tại Jordan và thống nhất một số giải pháp ban đầu nhằm làm dịu tình hình.
Vào ngày 8-2 tới, cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) về Ukraine theo yêu cầu của Nga sẽ được tổ chức.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về Ukraine theo yêu cầu của Nga sẽ được tổ chức vào ngày 8/2 tới.
Ngày 10/12/1982, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) chính thức được ký kết, đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển luật pháp quốc tế. Được ví như 'Hiến pháp của biển và đại dương', UNCLOS ra đời, góp phần giải quyết nhiều mâu thuẫn, tạo nền móng vững chắc cho trật tự quốc tế ở các đại dương và vùng biển thế giới.
Theo tin từ Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), vừa qua, tại trụ sở Phái đoàn Việt Nam tại LHQ (New York) đã diễn ra buổi chiêu đãi dành cho các nước thành viên Nhóm bạn bè Công ước LHQ năm 1982 về luật biển (UNCLOS) nhân dịp kỉ niệm 40 năm ngày thông qua UNCLOS.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, gần 100 quốc gia thành viên Nhóm bạn bè Công ước LHQ năm 1982 về Luật biển (UNCLOS) đã kỷ niệm 40 năm ngày thông qua UNCLOS tại trụ sở Phái đoàn Việt Nam tại LHQ tại New York ngày 14/6.
Ngày 14/6, tại trụ sở Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) ở New York đã diễn ra buổi chiêu đãi dành cho các nước thành viên Nhóm bạn bè Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thông qua UNCLOS.
Ngày 14/6 tại trụ sở Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (New York) đã diễn ra buổi chiêu đãi dành cho các nước thành viên Nhóm bạn bè Công ước LHQ năm 1982 về luật biển (UNCLOS) nhân kỷ niệm 40 năm ngày thông qua UNCLOS.