Chiều 10/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher nhân dịp Tổng Giám mục có chuyến thăm Việt Nam.
Thành quả trong mối quan hệ giữa Việt Nam với Vatican là một minh chứng cho sự hiện diện của Giáo hội Công giáo ở Việt Nam.
Sáng 10/4, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher đang có chuyến thăm Việt Nam.
Ngày 10/4, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã tiếp Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh Vatican đang có chuyến thăm Việt Nam.
Trong chuyến thăm Việt Nam, Ngoại trưởng Tòa thánh Vatican mong muốn Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Đại diện thường trú Tòa thánh.
Chiều 9/4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher đang có chuyến thăm Việt Nam.
Tổng giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Paul Richard Gallagher bày tỏ ấn tượng, vui mừng chứng kiến Giáo hội Công giáo Việt Nam phát triển, tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, đóng góp cho công cuộc phát triển của Việt Nam.
Chiều 9/4, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher đang có chuyến thăm Việt Nam.
Chiều 9-4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican đang có chuyến thăm Việt Nam.
Chiều nay (9/4), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn có cuộc tiếp Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican.
Chiều 9/4, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher nhân dịp có chuyến thăm Việt Nam.
Khi nghiên cứu bức tranh 'Bữa ăn tối cuối cùng' của danh họa Leonardo da Vinci, các chuyên gia phát hiện một bí mật thú vị. Đó là Da Vinci ẩn giấu lời tiên tri về ngày tận thế.
Đội vệ binh Thụy Sĩ với quân số 135 người đang làm nhiệm vụ bảo vệ Giáo hoàng và Thành Vatican, nhiệm vụ mà lực lượng này đã thực hiện suốt hơn 500 năm qua.
Với diện tích chưa đến nửa cây số vuông, dân số chỉ vào khoảng hơn 800 người, Vatican chính là quốc gia nhỏ nhất thế giới và có nhiều điều thú vị ít du khách biết.
Hôm qua 31/3, hơn 1,3 tỉ người Công giáo trên thế giới đổ về các nhà thờ để tổ chức các hoạt động truyền thống và mở tiệc ăn mừng nhân ngày lễ Phục sinh - được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Trong khi ở nhiều nơi, người dân hân hoan chào đón bằng những hoạt động lễ hội đầm ấm, thì tại một vài nơi, lại chìm trong xung đột và chia rẽ.
Giáo hoàng Francis đã kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza và thả tất cả các con tin Israel trong một bài diễn văn vào Lễ Phục sinh, đồng thời than phiền về những đau khổ do chiến tranh gây ra.
Các tín đồ Công giáo trên khắp thế giới tổ chức nhiều hoạt động chào mừng Lễ Phục sinh 2024.
Trong thông điệp nhân lễ Phục sinh, ngày 31/3, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi thế giới chống chiến tranh và xung đột.
Thủ đô Rome của Italy sẽ tăng cường các biện pháp an ninh trong dịp lễ Phục sinh. Giống như nhiều nước châu Âu khác, Italy đã tăng cường an ninh tại các trung tâm giao thông và địa điểm văn hóa trọng điểm sau vụ tấn công tại nhà hát ở Nga khiến ít nhất 144 người thiệt mạng và 382 người bị thương.
Giáo hoàng Francisco cho biết ông không có ý định từ chức vì tình trạng sức khỏe vẫn đủ tốt để đảm nhận chức vụ hiện tại; dù có rất nhiều tranh cãi xoay quanh phát ngôn khuyên Ukraine đầu hàng gần đây của ông.
Cộng đồng quốc tế đã có những phản ứng nhất định trước phát biểu của Giáo hoàng Francis - cho rằng Ukraine nên thể hiện 'dũng khí giương cờ trắng' và bắt đầu đàm phán để chấm dứt xung đột với Nga.
Đức hồng Y Quốc vụ khanh Pietro Parolin, quan chức cấp cao đứng sau Giáo hoàng Francis tại Tòa thánh Vatican đã có lời giải thích sau phát ngôn gây tranh cãi của Giáo hoàng về việc Ukraine nên 'giương cờ trắng' để đàm phán chấm dứt xung đột.
Ukraine, Nga và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đều đã lên tiếng về lời kêu gọi Kiev 'dũng cảm giương cờ trắng và đàm phán' của Giáo hoàng Francis.
Ông Stoltenberg cho rằng, muốn một giải pháp hòa bình lâu dài ở Ukraine thông qua thương lượng, cách để đạt được điều đó là cung cấp hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Tổng thư ký NATO kêu gọi các đồng minh tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga nếu muốn một giải pháp hòa bình lâu dài, thay vì bàn luận về việc Kiev nên 'giương cờ trắng' và ngồi vào bàn đàm phán.
Hãng tin AFP dẫn lời Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 11.3 tuyên bố tình hình chiến sự đang dần cải thiện nhờ quân đội Ukraine chặn được đà tiến công của Nga.
Ngày 11/3, Bộ Ngoại giao Ukraine đã mời đại diện của Tòa thánh Vatican tại nước này, ông Kulbokas, sau khi Giáo hoàng Francis đề cập trên truyền thông việc Ukraine nên 'có dũng khí giương cờ trắng' để đàm phán với Nga.
Ngày Chủ Nhật, ngoại trưởng Ukraine đã phản hồi kêu gọi thể hiện 'lòng quả cảm trong lá cờ trắng' của Giáo hoàng Francis và thỏa thuận kết thúc chiến tranh với Nga.
Hôm 10/3 vừa qua, Ukraine đã từ chối lời kêu gọi của Giáo hoàng Francis về việc đàm phán chấm dứt chiến tranh với Nga. Tổng tống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng đây chỉ là quá trình 'hòa giải ảo' và Ngoại trưởng Dmytro Kuleba cũng tuyên bố sẽ không bao giờ đầu hàng.
Giới chức Ukraine từ chối lời kêu gọi của Giáo hoàng Francis về việc 'giương cờ trắng' để bắt đầu đàm phán chấm dứt cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 3 với Nga.
Ukraine phản bác lời kêu gọi của Giáo hoàng Francis về việc đàm phán với Nga, nói rằng Kiev không bao giờ giương cờ trắng đầu hàng.
Ukraine phản ứng gay gắt với lời kêu gọi của Giáo hoàng Francis về việc Kiev nên có 'lòng can đảm cầm cờ trắng' để ngồi vào bàn đàm phán chấm dứt xung đột với Nga.
Ukraine từ chối lời kêu gọi đàm phán chấm dứt xung đột với Nga của Giáo hoàng Francis, khi Tổng thống Volodymyr Zelensky nói ẩn ý rằng Giáo hoàng đang tham gia 'hòa giải ảo', còn ngoại trưởng của ông nhấn mạnh Kiev sẽ không bao giờ đầu hàng.
Giới chức Ukraine tuyên bố không bao giờ đầu hàng, sau khi Giáo hoàng Francis kêu gọi Kiev nên có 'dũng khí giương cờ trắng' và đàm phán để chấm dứt cuộc xung đột kéo dài hơn 2 năm.
Ukraine hôm Chủ nhật (10/3) đã phản đối lời kêu gọi đàm phán với Nga của Giáo hoàng Francis, thề 'không bao giờ' đầu hàng sau khi Giáo hoàng nói Kiev nên 'có can đảm giương cờ trắng'.
'Cờ của chúng tôi (Ukraine) có màu vàng và xanh. Chúng tôi sống, chết và chiến thắng cùng với lá cờ này. Chúng tôi sẽ không bao giờ giương bất kỳ lá cờ nào khác' - Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba viết trên mạng xã hội X (Twitter) ngày 10/3.
Các quan chức hàng đầu Ukraine đã thẳng thừng bác bỏ lời kêu gọi đàm phán với Nga của Giáo hoàng Francis, đồng thời khẳng định Kiev sẽ không bao giờ 'giương cờ trắng'.