Tâm lý hưng phấn đã lan sang thị trường chứng khoán Hồng Kông (Trung Quốc) sau những biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc đại lục công bố vào tuần trước.
Tài sản của hai tỷ phú giàu nhất Trung Quốc, người sáng lập các tập đoàn Nongfu Spring và PDD Holdings, đã 'bốc hơi' hàng tỷ USD do giá cổ phiếu công ty sụt giảm mạnh trong vài ngày qua.
Trung Quốc ngày 22/7 tăng cường hỗ trợ cho nền kinh tế bằng cách tiến hành cắt giảm lãi suất, không lâu sau khi một hội nghị quan trọng của nước này khiến nhà đầu tư thất vọng vì không đưa ra biện pháp kích cầu mới...
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đã hạ lãi suất chính sách ngắn hạn lần đầu tiên sau gần một năm. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế đáng thất vọng trong thời gian gần đây và áp lực giảm phát (deflation) ngày càng lớn.
Các nền tảng thương mại điện tử lớn của Trung Quốc đã chứng kiến GMV tăng 13,6% so với cùng kỳ năm ngoái trong đại lễ mua sắm 618, dù tỷ suất lợi nhuận có thể bị thu hẹp trong bối cảnh cuộc chiến giảm giá gay gắt, theo dữ liệu của bên thứ ba.
Các công ty internet lớn nhất Trung Quốc đang nỗ lực hết mình trong lễ hội mua sắm 618 hàng năm, để rũ bỏ tình trạng bất ổn hậu COVID-19 của ngành và quay trở lại thời kỳ thịnh vượng trước năm 2020.
Chỉ số Hang Seng đã tăng 6,5% trong một tuần qua, trong đó đà tăng của các cổ phiếu công nghệ đặc biệt rõ ràng với Alibaba tăng 7,9% và Tencent tăng 6%.
Diễn biến thị trường chứng khoán Trung Quốc và giá của một trong những hàng hóa quan trọng của nền kinh tế nước này đang phát đi những tín hiệu hoàn toàn khác nhau về triển vọng kinh tế Trung Quốc.
Hãng xe điện Tesla của Mỹ đang lên kế hoạch sản xuất xe điện bình dân tại một nhà máy gần Berlin, Đức, với giá bán chỉ 25.000 euro, tương đương khoảng 26.800 đô la Mỹ. Thông tin này lập tức khiến nhà đầu tư báo mạnh một loạt cổ phiếu của các nhà sản xuất xe điện của Trung Quốc.
Trung Quốc đã quyết định đưa ra mức phạt hành chính 984 triệu USD đối với Ant Group và 415 triệu USD với Tencent Holdings. Động thái báo hiệu sự kết thúc của công cuộc kiểm soát đối với lĩnh vực công nghệ đã làm xóa sổ hàng tỷ đô la vốn hóa thị trường và trì hoãn đợt IPO lớn nhất thế giới.
Mọi thứ đang trở nên kém khả quan hơn đối với thị trường chứng khoán Trung Quốc, khi một chỉ số chứng khoán quan trọng rơi vào thị trường giá xuống sau dữ liệu sản xuất thất vọng làm tăng thêm triển vọng ảm đạm.
Chiều 31/5, các sàn chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ, do lo ngại rằng các nhà lập pháp thuộc đảng Cộng hòa có thể bỏ phiếu bác bỏ thỏa thuận nâng trần nợ của Mỹ.
Quyết định của Trung Quốc cấm chip bộ nhớ của Micron Technology Inc. đã làm leo thang căng thẳng với Mỹ, làm dấy lên lo ngại về những gì mà các công ty công nghệ khác mà Trung Quốc có thể nhắm tới.
Đà phục hồi nhanh chóng và dữ dội của cổ phiếu ChatGPT tại Trung Quốc có vẻ sẽ giảm dần, khi các công ty công nghệ cảnh báo họ khó có thể thu được lợi nhuận trong lĩnh vực này.
Cổ phiếu công nghệ Trung Quốc lao dốc xuống mức thấp mới sau khi các nhà đầu tư ồ ạt bán tháo vì lo ngại về những quy định từ phía Mỹ.
Cục Quản lý Thị trường của Trung Quốc đã phạt một số gã khổng lồ công nghệ của nước này bao gồm Tencent, Baidu và ByteDance vì các vụ mua lại và đầu tư trong quá khứ.
Việc tỷ phú Jack Ma xuất hiện sau 3 tháng 'mất tích' giúp giá cổ phiếu Alibaba tăng trở lại. Tuy nhiên, tập đoàn thương mại điện tử Trung Quốc chưa thoát khỏi trùng vây.
Nhà đầu tư lo ngại về việc cơ quan chức năng Trung Quốc khởi động cuộc điều tra chống độc quyền nhằm vào hãng thương mại điện tử khổng lồ này...
Nguồn tin Bloomberg cho biết ByteDance - công ty mẹ của TikTok - đặt mục tiêu tấn công thị trường Singapore sau khi bị cấm tại Mỹ, Ấn Độ và Anh.
ByteDance Ltd., chủ sở hữu ứng dụng TikTok, đang muốn biến Singapore trở thành đầu tàu ở châu Á trong nỗ lực mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn cầu với việc bơm hàng tỷ USD vào nước này.
ByteDance, chủ sở hữu người Trung Quốc của ứng dụng chia sẻ video TikTok, đang lên kế hoạch biến Singapore trở thành đầu tàu đối với phần còn lại của châu Á như một phần của quá trình mở rộng toàn cầu, theo những người quen thuộc với vấn đề này.
Theo trang South China Morning Post, ngày 28/7, Tencent chính thức soán ngôi Facebook trở thành nhà vận hành mạng xã hội có giá trị vốn hóa cao nhất thị trường, đồng thời trở thành công ty lớn thứ 7 trên toàn cầu.
Mã Hóa Đằng - ông chủ của Tập đoàn Tencent - vượt qua Jack Ma để giành ngôi vị tỷ phú giàu nhất Trung Quốc với khối tài sản 50 tỷ USD.
Người vừa truất ngôi giàu nhất Trung Quốc của Jack Ma là tỷ phú Pony Ma.