Ngày 9/3, BV dã chiến tỉnh Gia Lai cho biết đã hoàn tất những mũi tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đầu tiên cho các cán bộ, nhân viên y tế. Buổi tiêm diễn ra an toàn, chưa ghi nhận trường hợp nào phản ứng sau tiêm.
Sáng nay (9/3), tại BV Dã chiến tỉnh Gia Lai, những mũi tiêm vaccine COVID-19 đầu tiên đã được tiêm cho các y, bác sĩ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2. Buổi tiêm diễn ra an toàn, chưa ghi nhận trường hợp nào phản ứng sau tiêm.
Công suất xét nghiệm SARS-CoV-2 của tỉnh Gia Lai còn nhiều hạn chế nên Viện Pasteur đã đưa phương tiện tới hỗ trợ với công suất xét nghiệm có thể lên 3.000 mẫu/ngày.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị tỉnh Gia Lai nâng khả năng xét nghiệm COVID-19 lên ít nhất 3.000 mẫu/ngày, đưa 100% F1 đi cách ly tập trung.
Qua phân tích 240 bệnh nhân mắc COVID-19 mới đợt này cho thấy có đến 80% không có triệu chứng. Đây là thách thức lớn với các bệnh viện trong quá trình sàng lọc bệnh nhân. Do đó, các bệnh viện cần khai thác kỹ tiền sử dịch tễ của người đến khám bệnh.
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê:Qua phân tích 240 bệnh nhân COVID-19 mới đợt này cho thấy có đến 80% bệnh nhân không có triệu chứng. Đây là thách thức lớn với các bệnh viện trong quá trình sàng lọc bệnh nhân.
Trong đó, ca nhiễm ở Bình Dương là sinh viên có liên quan đến Đại học Thủ Dầu Một là một trường đại học lớn, với trên 10.000 sinh viên rất phức tạp...
Qua báo cáo tình hình dịch bệnh tại Gia Lai cho thấy tình hình diễn biến phức tạp, để đảm bảo công tác phòng chống dịch, Bộ trưởng Y tế đã điều lực lượng hỗ trợ.
Bộ trưởng Y tế điều hàng loạt nhân lực, vật lực hỗ trợ cho Gia Lai do tỉnh đang lúng túng trong truy vết, xét nghiệm.
Trong thời gian ngắn, Gia Lai ghi nhận 13 người nhiễm SARS-CoV-2. Vì vậy, Bộ Y tế chỉ đạo các đơn vị cùng hỗ trợ tỉnh tăng tốc truy vết trước nguy cơ cao hiện nay.
Tính đến 10 giờ ngày 2/2, trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã ghi nhận 12 ca dương tính với SARS-CoV-2 và 1 trường hợp nghi ngờ tại các địa bàn: Ayun Pa, Ia Pa, Krông Pa, Phú Thiện; trong đó có 1 trường hợp đang điều trị tại Khoa Nhiệt đới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai.
Tính đến 10 giờ ngày 2-2, trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã ghi nhận 12 ca dương tính với SARS-CoV-2 và 1 trường hợp nghi ngờ tại các địa bàn: Ayun Pa, Ia Pa, Krông Pa, Phú Thiện; trong đó có 1 trường hợp đang điều trị tại Khoa Nhiệt đới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sáng 2-2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch đã chủ trì buổi làm việc với một số sở, ngành để triển khai khẩn cấp các biện pháp phòng-chống dịch.
Chiều tối nay 31-1, Ban chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh Gia Lai họp bàn với Viện vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên và các địa phương về phương án khoanh vùng, dập dịch.
Theo Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Gia Lai cần học hỏi mô hình TP Đà Nẵng từng làm, lập ngay các tổ phòng chống COVID-19 tại khu dân cư, tổ dân phố.
Chiều tối 31-1, Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh Gia Lai tổ chức họp trực tuyến với 17 huyện, thị xã, thành phố và các sở, ngành, đơn vị là thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh về triển khai khẩn cấp các biện pháp phòng-chống dịch Covid-19. Đồng chí Võ Ngọc Thành-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh chủ trì cuộc họp. Tham dự cuộc họp có các đồng chí: Đỗ Tiến Đông-Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Nguyễn Thị Thanh Lịch-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh.
Ngày 14-7, thông tin từ ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận 3 ca bệnh dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Ngày 14/7, ông Viên Chinh Chiến, Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên cùng Đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVD-19 kiểm tra các cơ sở cách ly tập trung do quân đội quản lý tại tỉnh Đắk Lắk.
Ngày 14/7, Đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 do Tiến sỹ Viên Chinh Chiến, Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã làm Trưởng đoàn đã tổ chức kiểm tra các cơ sở cách ly tập trung do quân đội quản lý tại Đắk Lắk.
Hai khu cách ly tập trung tại tỉnh Đắk Lắk đã sẵn sàng tiếp nhận các công dân Việt Nam ở nước ngoài về nước tránh dịch Covid-19 trong trường hợp cần thiết.
Ngày 14/7, Đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 do Tiến sĩ Viên Chinh Chiến, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên làm Trưởng đoàn đã kiểm tra các cơ sở cách ly tập trung do quân đội quản lý tại tỉnh Đắk Lắk.
Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên cho biết, đến thời điểm này, trên địa bàn 4 tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai và Kon Tum đã ghi nhận 78 ca bệnh bạch hầu, 3 trường hợp tử vong. Bộ Y tế đang triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng chống bệnh bạch hầu với quy mô lớn tại 4 địa phương này nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan và tạo tiền đề vững chắc phòng chống dịch các năm tiếp theo... Đồng thời, ngành y tế các tỉnh Tây Nguyên đang nỗ lực, cấp bách phòng chống dịch bệnh này.
Ngày 13/7, Viện Vắc-xin và sinh phẩm Nha Trang chuyển khoảng 300.000 liều vắc-xin ngừa bạch hầu lên các tỉnh Tây Nguyên để phòng ngừa và khống chế các ổ dịch.
Theo TS Viên Chinh Chiến, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, để khống chế sự lây lan của dịch bệnh bạch hầu giải pháp bền vững và an toàn nhất là sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các địa phương trong triển khai tiêm chủng để đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 90% theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
Ngày 13/7, TS Viên Chinh Chiến, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, cho biết, hôm nay, Viện Vắc-xin và sinh phẩm Nha Trang sẽ chuyển khoảng 300.000 liều vắc-xin ngừa bạch hầu lên các tỉnh Tây Nguyên.
Trước tình hình bệnh bạch hầu tái xuất tại khu vực Tây Nguyên và có xu hướng tăng dần, thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, ông Viên Chinh Chiến, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên nhấn mạnh kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng bạch hầu ngay từ tháng 7 này tới người dân khu vực Tây Nguyên.
Chiều ngày 9/7, tại Trường Phổ thông Trung học Nguyễn Huệ, thị trấn Đăk Đoa, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức phát động Chiến dịch Phòng, chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, bao gồm: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông.
Bộ Y tế sẽ cung cấp khoảng 10,5 triệu mũi vaccine khác nhau cho 4,7 triệu người dân của 4 tỉnh Tây Nguyên để phòng dịch bạch hầu.
Để ngăn chặn bệnh bạch hầu tại Tây Nguyên, Bộ Y tế đã triển khai nhiều biện pháp, như cách ly các ổ dịch, truy vết các trường hợp dương tính...
Ngoài nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng vaccine đạt thấp thì trong số những ca bạch hầu tại khu vực Tây Nguyên vừa qua có cả những trường hợp đã tiêm vaccine nhưng vẫn mắc bệnh, thậm chí tử vong.
Cho đến thời điểm hiện nay, các tỉnh Đắk Nông đã ghi nhận 25 ca dương tính với bạch hầu, Gia lai 13 ca, Kon Tum 23 ca.
12 ca dương tính với bạch hầu vừa ghi nhận ở Gia Lai, Đắk Nông đang được điều trị tại bệnh viện địa phương.
Chỉ hơn 1 tháng qua, Tây Nguyên ghi nhận 36 trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu, trong đó có 3 người tử vong.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu tại một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, ngày 3/7, Bộ Y tế gửi Công điện về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu và tiếp nhận điều trị bệnh nhân bạch hầu tại tỉnh Đắk Nông đến Sở Y tế các tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng và Bình Phước.