Văn hóa Đông Sơn: Tròn 100 năm kể từ ngày phát lộ

Vừa qua, Sở VH-TT&DL Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.

Bạc Liêu: Đưa Di tích Quốc gia Đặc biệt Tháp Vĩnh Hưng thành điểm đến hấp dẫn

Việc Tháp Vĩnh Hưng được xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt là cơ sở quan trọng để tỉnh Bạc Liêu bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử, kết hợp khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch.

Ngoại giao văn hóa định hình căn cước dân tộc

Bản sắc văn hóa được ví như căn cước của một quốc gia để nhận diện những đặc trưng dân tộc.

Sắp công bố 400 tài liệu quý về lịch sử Bình Định

Ngày 18/8, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước cho biết sẽ phối hợp với UBND tỉnh Bình Định thực hiện triển lãm 'Bình Định theo dòng lịch sử'.

Gặp người khai quật tinh hoa dưới lòng đất

Có dịp trò chuyện với TS. Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, tôi mới hiểu vì sao văn hóa Sa Huỳnh lại được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Bảo tàng Lịch sử quốc gia - di sản kiến trúc quý giá của Hà Nội

TS Nguyễn Văn Đoàn - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho biết, Nhà Bác cổ - Bảo tàng Lịch sử quốc gia là một trong số ít công trình ở Việt Nam thời thuộc Pháp được xây dựng ngay từ đầu để làm bảo tàng.

Từ Nhà Bác Cổ đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Vào đầu thế kỷ 20, Hà Nội trở thành thủ phủ, trung tâm hành chính của liên bang Đông Dương nên mặc dù đã có một số bảo tàng được xây dựng ở Hà Nội nhưng người Pháp vẫn chọn Hà Nội để xây dựng một bảo tàng có tầm cỡ ở Đông Dương.

Thăm tháp cổ Vĩnh Hưng

'Đây là ngôi đền tháp thuộc về nền Văn hóa Óc Eo duy nhất còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long' - PGS.TS Đỗ Lệnh Hùng Tú, người nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn hóa Nam bộ đã giới thiệu ngay khi chúng tôi tới thăm ngôi đền tháp độc đáo được phát hiện năm 1911 này.

Gần 100 năm kiến trúc Đông Dương của Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Trưng bày 'Từ nhà Bác cổ đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia' giới thiệu những tư liệu, hình ảnh gắn với lịch sử ngót một thế kỷ tồn tại của công trình tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Đông Dương.

Ngắm kiến trúc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia trong sắc hoa gạo tháng Ba

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đang mở tour tham quan khuôn viên của Bảo tàng, ngắm hoa gạo tháng Ba và trải nghiệm không gian 'Làng trong phố.'

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu qua đời, hưởng thọ 105 tuổi

Theo thông tin từ Hội đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam, Giáo sư - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12 giờ 37 phút ngày 30-9, tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 105 tuổi.

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời, hưởng thọ 105 tuổi

Giáo sư Vũ Khiêu, Anh hùng Lao động vừa qua đời ngày 30.9 tại Hà Nội, hưởng thọ 105 tuổi.

Bảo tàng cổ nhất Việt Nam, nơi lưu giữ báu vật văn hóa Chăm

Hơn 100 năm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, Bảo tàng Chăm được xem là bảo tàng độc nhất vô nhị về nghệ thuật điêu khắc Chăm, là vốn di sản quý của dân tộc nói chung và Đà Nẵng nói riêng.

Trưng bày nhiều bảo vật quốc gia tại tháp Vĩnh Hưng

Các nhà khảo cổ đánh giá bộ sưu tập tượng đồng khai quật tại tháp Vĩnh Hưng ở Bạc Liêu là bảo vật quốc gia.

Tháp cổ có bộ sưu tập tượng đồng được xem là 'Bảo vật Quốc gia'

Tháp Vĩnh Hưng (Bạc Liêu) niên đại từ thế kỷ (VII - VIII) sau Công Nguyên được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.

Chuyện giải mã bia Chăm ở Tư Lương

Bây giờ thì nội dung văn bia Chăm (thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã được nhiều người biết đến. Hình ảnh, thông tin của nó đã được xử lý, lưu trữ ở một cơ quan nổi tiếng thế giới về nghiên cứu văn hóa Champa. Không có vàng bạc chôn kèm và niên đại bia là thế kỷ XV (năm 1438, tức 1360 lịch Chăm). Nhưng để giải mã được những thông tin có trên văn bia này là cả câu chuyện ly kỳ.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm lớn nhất Việt Nam

Với gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, trong đó có 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là nơi bảo quản, trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về điêu khắc của nền văn hóa này.

Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng (Lào) trở thành Di sản thế giới: Vinh danh một kỳ quan bí ẩn

Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng của Lào là Di sản thế giới. Cho đến nay, đan xen với các truyền thuyết, việc giải mã những bí ẩn của Cánh đồng Chum vẫn chưa được các nhà khoa học thống nhất.

Bí mật cánh đồng chum

Hàng ngàn chiếc chum đá khổng lồ nằm rải rác trên cao nguyên thuộc huyện Phonsavan, tỉnh Xieng Khouang, Lào hàng ngàn năm nay là bí ẩn với loài người.